phải được sự nhất trí của các thừa kế của bà B. Phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế đối với phần di sản của bà B. Nếu tất cả các thừa kế của bà B đều đồng ý nhường quyền thừa kế cho ông A thì ông A mới có toàn quyền quyết định. Nếu các thừa kế của bà B yêu cầu chia thừa kế thì 1/2 ngôi nhà và thửa đất đó sẽ được chia cho các thừa kế của bà
quyền sử dụng đất nên về mặt pháp lý bố mẹ bạn chưa thể thực hiện việc tặng cho cho hai anh em…Do vậy, cán bộ phòng tài nguyên môi trường hướng dẫn là có cơ sở.
Trong trường hợp bố mẹ bạn đã mất hết, nếu ông bà để lại di chúc xác định quyền sử dụng 320m2 cho hai anh em thì hai anh em làm thủ tục khai nhận và phân chia di sản để được hưởng di sản
, chồng thì Chấp hành viên xác định phần sở hữu của vợ, chồng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình và thông báo cho vợ, chồng biết. Trường hợp vợ hoặc chồng không đồng ý thì có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án phân chia tài sản chung trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày phần sở hữu được Chấp hành viên xác định. Hết thời hạn trên, đương sự
đòi ăn riêng rồi con trai bà đêm hôm khuya vác dao vào chửi rủa rồi đòi chém mẹ con. Mẹ con không có lỗi gì hết, các bác bên ngoại bảo mẹ nhịn rồi lên xin lỗi bà, mẹ con bị oan mà phải nói câu xin lỗi lúc đó con chĩ mới học lớp 2 thôi, sau đó bà nội bán đất rồi xây nhà chia cho 3 người mỗi người 4 cây, 4 cây đó bố con mang đi trả nợ mẹ con không dính
giải là ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày UBND thị trấn nhận được đơn của ông Biển. Kết quả hoà giải tranh chấp đất đai phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên tranh chấp và xác nhận của UBND thị trấn A. Trường hợp kết quả hoà giải có sự phân định lại ranh giới phân chia đất, khác với Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ông Biển đã
Chào luật sư! Em muốn hỏi về trường hợp của em như sau. diện tích đất của nhà em là 104,7 m2 và thuộc loại đất tại đô thị và đã có bìa đỏ cấp năm 2011hiện tại mảnh đất đã được chia làm 2 mảnh. Đã xây nhà cố định trên 2 mảnh. Em đang muốn làm thủ tục tách sổ đỏ cho 2 mảnh đó. Nhưng đang gặp 1 số vương mắc. Trong khi xây dựng không đo đạc kỹ đã
Chào anh chị, gia đình tôi có 8 người 5 gái 3 trai tất cả mọi người đã có vợ chồng hết, nay còn mình tôi chưa có, hộ khẩu mọi người đả tách ra, giờ chỉ còn tôi với ba mẹ. Vậy nếu ba tôi viết di chúc đơn phương giao cho anh tôi đả có vợ mà không có tôi ký nhận có hợp pháp không, và nếu như ba mẹ qua đời mà không để lại di chúc thì tôi dược chia
Ba mẹ tôi ly hôn cách đây 15 năm, tôi ở với mẹ. Trong quá trình chia tài sản thì ba không kê khai miếng đất do hai người mua lúc sống chung. Hiện tại, miếng đất nằm trong khu quy hoạch và được bồi thường gần 2 tỷ. Ba tôi đã mất và không để lại di chúc, vậy tôi có quyền thừa kế hay được chia phần số tiền bồi thường đất đó không? Ba tôi và người
tôi hỏi: 1. Việc chia thừa kế của gia đình tôi được giải quyết như thế nào giữa giữa bốn anh trước và hai em sau của tôi? (tôi sợ sau này bên ngoại của hai em tôi lại làm khó dễ nên muốn hiểu rõ ràng hơn). 2.Việc anh hai tôi làm bằng khoáng mà phòng công chứng giải quyết như thế có phù hợp không? Xin Luật sư tư vấn cho tôi cách giải quyết hợp lý nhất
cho bất động sản có mở lối đi.
2. Vị trí, giới hạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thoả thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các
nói chuyện tình cảm với nhau chứ không qua giấy tờ chuyển nhượng gì cả. Hiện tại bây giờ mất đoàn kết, không còn tình nghĩa anh em. Gia đình tôi muốn lấy lại phần đất cũ có được không? Nếu được thì phải làm thế nào ạ? Được biết nhà bác tôi có làm một cái giấy nội dung là nhà tôi bán phần đất đó cho nhà bác rồi đi xin chữ ký mọi người trong họ hàng
kiện canh tác kém (ko có nguồn nước tưới), để khai hoang và canh tác ông A đã đầu tư 25 triệu đồng để thuê máy san lấp mặt bằng, thuê người đào kênh mương dẫn nước khoảng 5km. Sau đó tiến hành trồng lúa nước. Năm 2000, UBND xã đòi thu hồi đất để chia đều cho cán bộ nhà nước nhưng không bồi thường cho ông A. Ông A đã tiến hành khiếu nại vụ
trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thoả thuận của những người thừa kế.
3. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để
Bà ngoại tôi có mua một miếng đất (có sổ đỏ) sau đó để cho con gái đến trông coi nhưng khi ngoại tôi chết không để lại di chúc vì vậy mà anh chị em có tranh chấp và đã được cán bộ xã hòa giải bằng hợp đồng phân chia miếng đất đó cho tất cả anh chị em ruột (tất cả anh chị em ruột đã ký). Nhưng giờ thì gì của tôi tự ý phân chia miếng đất đó cho
Kính chào Luật sư Thưa Luật Sư! Gia đình bác tôi có một mảnh đất, gồm đất nhà và đất vườn. Toàn bộ mảnh đất đó thì đứng tên bác trai tôi. Tuy nhiên, bác trai tôi đã mất từ năm 2007. Không để lại di chúc. Đến thời điểm này, bác gái tôi muốn chia mảnh đất thành 3 phần cho các anh chị nhà bác. Bác tôi ra UBND xã trình bày nguyện vọng thì được trả
Bố mẹ tôi khi còn sống ở tại bìa đỏ đất với: 300 m2 đất thổ cư lâu dài , 608 m2 đất canh tác sử dụng 20 năm, thời điểm cấp bìa đỏ là năm 1997. Theo nguyện vọng của bố mẹ chúng tôi lúc còn sống chúng tôi tiến hành chia đất đều cho cả 3 chị em. Bố mẹ tôi là cán bộ nhà nước, thổ đất trên do bố mẹ tôi mua lại của nhiều người nhằm mục đích làm
phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định tại khoản 2 Ðiều này mà không có đền bù.
Vậy, bạn có thể yêu cầu tòa án cho phép di dời lối đi chung với điều kiện lối đi chung đó phải đảm bảo sự thuận tiện, hợp lý và phù hợp với quy định nêu trên. Tòa án sẽ căn cứ vào đặc
dựng gia đình riêng, nay Bố em muốn chia cho hai anh em 1 người 300m2 và 1 người 236 m2 để làm nhà ở (Nhà em ở xã thuộc vùng đồng bằng của huyện Ba Vì –Hà Nội). Xin Luật sư tư vấn giúp em một số câu hỏi sau: 1. Đất nhà em sử dụng ổn định từ năm 1975 (trước thời điểm 18/12/1980) đến nay, và hoàn toàn phù hợp với các loại quy hoạch, không có