Nhà đất tại tỉnh Cà Mau là của ông bà A (thông gia của bà ngoại tôi) vượt biên sang Mỹ năm 1978 để lại cho bà ngoại tôi ở, không có giấy chuyển nhượng hay mua bán gì. Thời gian gần đây, Sở địa chính nhà đất đã đến đo đạc để hoá giá nhà đất. Bà ngoại tôi liên lạc với ông bà A thì biết ông bà đã mất cách đây 24 năm, không để lại di chúc. Các con
tháng 01/2013 đến tháng 03/2014, tôi làm việc tại Công ty TNHH Asia Garment Manufacturer Việt Nam, và đã đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc với mức lương 6,6 và 7,3 triệu đồng/tháng. + Từ tháng 6/2014 đến nay, Tôi làm việc theo dạng Hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế tại cơ quan tại Thanh tra huyện Bắc Tân Uyên. Trong thời gian này, Tôi đã tham gia đóng Bảo
một trong các hành vi sau đây : + Không trả tiền thuê nhà liên tiếp trong ba tháng trở lên mà không có lý do chính đáng; + Sử dụng nhà không đúng mục đích thuê; + Làm nhà bị hỏng nghiêm trọng; + Sửa chữa, đổi hoặc cho người khác thuê lại toàn bộ hoặc một phần nhà đang thuê mà không có sự đồng ý của bên cho thuê; + Làm mất trật tự công cộng nhiều lần
Mẹ tôi được phân chia số tiền từ đất đai do ông bà để lại cho 3 người con. Do mẹ tôi ở xa nên nhờ người em nhận giúp số tiền này. Nhưng đến khi mẹ tôi lên gặp trực tiếp người em này để lấy số tiền trên thì ông ta chỉ đưa mẹ tôi 60 triệu, số tiền còn lại khi nào mẹ tôi có bị gì thì ông ta lo. Xin hỏi mẹ tôi có thể đòi lại số tiền trên được hay
trả giá cao nhất, còn hoạt động đấu thầu hàng hóa dịch vụ là tìm được người bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đáp ứng tốt nhất các yêu cầu mà bên mua đặt ra. Điểm khác biệt ở đây là mối quan tâm của hoạt động đấu giá chỉ là giá cả, còn hoạt động đấu thầu không chỉ là tìm người trả giá thấp nhất mà còn đòi hỏi về chất lượng, trình độ kỹ thuật, khả năng
, xác minh làm rõ hành vi vu khống là thẩm quyền của Cơ quan điều tra. Do đó, người bị tố cáo cần gửi đơn tố giác kèm theo những tài liệu phản ánh việc loan truyền tin đồn hoặc họ tên, địa chỉ của những người biết sự việc đến Cơ quan công an nơi người bị tố cáo cư trú hoặc làm việc để điều tra làm rõ sự việc và xử lý theo thẩm quyền
Chào luật sư! Em là sinh viên có một số vướng mắc trong hợp đồng thuê trọ mong luật sư tư vấn giúp em. Em là sinh viên năm nhất thuê một phòng trọ để ở, đến kỳ 2 do ko có điều kiện để học tiếp nên e bảo lưu về quê, em kí hợp đồng với chủ trọ 1 năm, khi sang xin để về chủ trọ bảo phải đền hợp đồng. E
Pháp luật không hạn chế số lần xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp của môt công dân. Tuy nhiên, khi xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp bạn phải nêu rõ lý do và mục đích sử dụng Phiếu lý lịch tư pháp... Bạn tham khảo quy định về thủ tục cấp lý lịch tư pháp tại Hà Nội sau đây:
"Thủ tục cấp phiếu lý lịch tư pháp cho công dân Việt Nam
Trình
N đã gửi đơn và hồ sơ đề nghị các cơ quan chức năng xem xét, giải quyết các chế độ, chính sách theo quy định của Nhà nước. Tuy nhiên, khi tiếp nhận hồ sơ của anh N, cán bộ UBND xã trả lời là việc tiếp nhận hồ sơ và giải quyết các chế độ, chính sách cho anh không thuộc thẩm quyền của UBND xã và cũng không biết những việc cần làm để hướng dẫn cho anh
Tôi và vợ cũ ly hôn năm 2010, trước khi ly hôn chúng tôi có 1 con 3 tuổi, tài sản chung: 1 lô đất bố mẹ đẻ tôi cho, đã làm nhà sau kết hôn, 1 lô đất chúng tôi đấu giá năm 2009 đứng tên vợ cũ. Khi ly hôn chúng tôi đã thỏa thuận (có xác nhận của chính quyền): Lô đất đấu giá sẽ bán để trả nợ, còn căn nhà đang ở để lại cho con khi trưởng thành cháu
Tài sản và quyền sở hữu là một chế định quan trọng được ghi nhận tại phần thứ 2 của BLDS năm 2005. Tuy nhiên cũng giống như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam không đưa ra một khái niệm cụ thể về “tài sản”, thay vào đó, điều 163 BLDS 2005 đã liệt kê những đối tượng được xem là tài sản, theo đó: “Tài sản bao gồm vật, quyền, giấy tờ có giá và các
phường và Công an tỉnh, Công an Thành phố nơi bố mẹ em cư trú để thông báo về việc chồng em còn nợ tiền công ty, đề nghị các cơ quan này phối hợp thu hồi công nợ và truy tố nếu cần (chồng em có hộ khẩu thường trú ở Hà Nội, còn em vẫn đăng ký hộ khẩu thường trú ở Hà Tĩnh cùng bố mẹ em). Trong khi đó, công ty đang nợ lương chồng em hơn 4 năm trời. Vì là
di tặng còn lại là di sản được chia thừa kế. Nhưng trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết để lại không đủ để thanh toán nghĩa vụ về tài sản của người di tặng thì phần di tặng khi đó cũng được dùng để thực hiện hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này. Người được di tặng là ai cần phải được đặt ra, vì lợi ích của những người được thừa kế
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là công chức thuộc Sở GD&ĐT và đã có 17 năm công tác. Vừa qua tôi xin thôi việc và chuyển sang làm ở doanh nghiệp nhưng tôi không được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc. Vậy xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp thôi việc không và nếu được thì cơ quan nào chi trả? – Nguyễn
Tôi là giáo viên tiểu học được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn. Tôi có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được hưởng các chế độ về tiền lương, tiền công như một viên chức. Vừa qua tôi nghỉ sinh con, sau đó theo gia đình chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh sinh sống. Vì thời gian gấp nên tôi không kịp làm các thủ tục để chấm dứt hợp đồng lao động
Tôi là nhân viên văn phòng của một trường cao đẳng công lập. Tôi được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được xếp lương theo Nghị định số 204/NĐ-CP của Chính phủ và được nâng lương thường xuyên theo định kỳ. Vừa qua tôi làm đơn đề nghị nhà trường chấm dứt hợp đồng lao động để theo chồng vào Đà Nẵng sinh sống và đã được chấp thuận. Vậy tôi có được
Lao Động cho tôi hỏi: 1. Chị A có được nhận trợ cấp thôi việc từ năm 2004 đến 2008 hay không khi chị đi làm ngay lập tức tại công ty mới? Tại sao? 2. Nếu công ty tôi phải trả trợ cấp thôi việc cho chị A thì tiền lương căn cứ để tính trợ cấp là tiền lương của 6 tháng liền kề trước ngày 1.1.2009 (thời điểm đóng BH thất nghiệp) hay của 6 tháng liền kề
Theo phản ánh của ông Lê Sơn, chị gái ông Sơn nghỉ thai sản từ tháng 8/2013, đến tháng 2/2014 đi làm và được giải quyết chế độ thai sản, Chế độ nghỉ dưỡng sức theo mức lương cơ sở là 1.050.000 đồng, mà không phải là 1.150.000 đồng. Ông Sơn hỏi, cơ quan BHXH giải quyết như vậy đúng hay sai?
Bà Nguyễn Thị Thanh Hằng là giáo viên Trường THPT Phổ Yên (tỉnh Thái Nguyên) trúng tuyển viên chức vào tháng 11/2012 và có quyết định tập sự kể từ ngày 1/12/2012 đến ngày 1/12/2013. Bà Hằng nghỉ sinh con vào ngày 27/11/2013. BHXH đã chi trả tiền chế độ thai sản cho bà theo mức lương tập sự (85%). Tổng cộng các khoản trợ cấp sinh con được hơn 16
Mẹ của bà Trần Thị Kim Ngân (TP. Hà Nội) đang hưởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng và thuộc đối tượng được quỹ BHYT chi trả 80% chi phí khám, chữa bệnh. Mẹ của bà bị mắc bệnh suy tủy xương, chi phí điều trị hàng tháng là 8 triệu đồng. Bà Ngân hỏi, trường hợp mẹ của bà có được hưởng chế độ BHYT chi trả 95% không? Nếu được thì đề nghị xét