tách sổ thủ tục rườm rà) và tránh tranh chấp khi cha tôi mất nên cha đề nghị chia đất cho 4 anh em khi cha còn sống. Với miếng đất thứ nhất cha chia 4 phần (cha mẹ và 2 người con trai), miếng thứ hai cha chia 6 phần (cha mẹ và 4 người con). (với 2 điều kiện: 1.cha chỉ cho đất, không cho hoa màu trên đất. 2. cha chỉ cho con không cho dâu, rễ). 4 anh em
theo quy định tại điểm b khoản 3 Nghị quyết số 35 của Quốc hội họ có nghĩa vụ đăng ký kết hôn kể từ ngày 01/01/2001 cho đến ngày 01/01/2003; do đó, cần phân biệt như sau:
b. Kể từ sau ngày 01/01/2003 mà họ không đăng ký kết hôn, thì theo quy định tại điểm b khoản 3 Nghị quyết số 35 của Quốc hội họ không được công nhận là vợ chồng; nếu một bên
đến nay đã 20 năm. Ba đã từng đi làm sổ đỏ nhưng trên địa chính nói là vùng quy hoạch nên không giải quyết nên đến nay sổ đỏ vẫn là ông nội tôi đứng tên. Bây giờ các bác tôi kiện đòi chia phần đất trên. Vậy luật sư cho tôi hỏi có phải chia mảnh đất trên không. Và ba tôi chính là người đi khai hoang mảnh đất và trong 20 năm canh tác đã cải tạo nó
gia đình tôi, nếu có xác nhận thì phải chia 1/3 cho họ. Thiết nghĩ phần diện tích đất trên gia đình chúng tôi đã khai hoang từ rất lâu, vẫn làm ăn kinh tế bình thường, không có tranh chấp gì, thậm chí khi chúng tôi đào ao thả cá họ cũng ko có ý kiến gì. Nay có đền bù thì xã bên không xác nhận cho chúng tôi( ubnd xã tôi không được xác nhận vì không
Chào bạn.
Nếu nhà nước chấp nhận đền bù cho phần đất là ngõ chung của cả 3 gia đình thì cả 3 gia đình đều có quyền lợi như nhau khi nhận đền bù chứ làm sao hai gia đình kia được còn gia đình bạn lại không có. Nếu cha mẹ bạn đã mất thì các bạn là con được thừa kế từ cha mẹ nên phần đền bù mà cha mẹ bạn sẽ nhận được (nếu còn sống) sẽ được chia
, nhưng cũng phải báo trước cho bên cho vay một thời gian hợp lý.”
Trường hợp người có nghĩa vụ trả tiền đã mất nhưng vẫn còn tài sản để lại. Khi đó trước khi chia phần di sản thừa kế thì bạn sẽ được thanh toán khoản nợ theo thứ tự ưu tiên thanh toán tại Điều 683 BLDS 2005. Tuy nhiên bạn chỉ được thanh toán trong phạm vi di sản để lại. Trường hợp di
LS cho em hỏi nếu 1 cổ đông sở hữu 40% Cổ phần trong Công ty nhưng khi chia cổ tức nó chỉ nhận 30% thôi còn 10% còn lại công ty mún chia sao thì chia thì liệu có được không? Nếu được thì cần có thủ tục gì ạ? Xin cám ơn LS!
Vào tối ngày 18/4/2014 tôi có điều khiển xe mô tô đi trên đường thì có một xe mô tô đi ngược chiều đi với tốc độ cao từ phía phần đường bên kia đi về phía tôi, tôi có điều khiển xe tránh sang bên trái theo hướng của tôi và xảy ra va chạm với xe đi ngược chiều. Vị trí va chạm trên đường giữa 2 xe là đúng giải phân cách rời chia 2 bên đường
Chào bạn,
1. Về công ty cổ phần
Luật Doanh nghiệp quy định công ty cổ phần là công ty có ít nhất 3 cổ đông (là người sở hữu cổ phần), việc bạn trao đổi công ty của bạn đăng ký loại hình công ty cổ phần nhưng chỉ có hai cổ đông, bạn xem lại thông tin nhé. Trường hợp công ty cổ phần chỉ có 2 cổ đông thì pháp luật doanh nghiệp bắt buộc
Tôi xin nói cụ thể như sau:
1.Thửa đất này cấp cho hộ gia đình, trong đó có cả phần của chồng bạn, nếu anh ở cùng hộ gia đình với bố mẹ.
2.Anh còn được hưởng thừa kế từ bố mẹ của anh, do bố mẹ đã chết.
3. Bạn muốn được sử dụng phần của anh thì cần liên hệ với công chứng để làm thủ tục phân chia Di sản thừa kế, tại Văn phòng CC họ
Tôi nhập ngũ đầu năm 2014, đến đầu năm 2016 thì hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Tuy nhiên do tính chất công việc được phân công nên Bộ Quốc phòng quyết định kéo dài thời gian tại ngũ của tôi thêm 6 tháng. Nay thời gian kéo dài tại ngũ cũng sắp hết, tôi muốn hỏi, khi xuất ngũ tôi sẽ được hưởng những loại trợ cấp nào?
trường hợp làm không đủ năm được quy định cụ thể tại Điều 7, Nghị định số 45/2013/NĐ-CP như sau:
Số ngày nghỉ hằng năm đối với trường hợp làm việc không đủ năm được tính như sau: lấy số ngày nghỉ hằng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế trong năm để tính thành số
số ngày nghỉ hằng năm.
Còn tại Điều 7 Nghị định trên quy định: Số ngày nghỉ hằng năm theo Khoản 2, Điều 114 BLLĐ được tính như sau: Lấy số ngày nghỉ hằng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế trong năm để tính thành số ngày được nghỉ hằng năm; kết quả phép tính
Ngoài một số quy định khác biệt khi kết hôn, về cơ bản cuộc hôn nhân của bạn được điều chỉnh bởi Luật hôn nhân và gia đình VN.
Do đó, khi một trong hai người không muốn tiếp tục chung sống thì có quyền nộp đơn xin ly hôn, vấn đề nuôi con, phụ cấp nuôi con và phân chia tài sản cũng sẽ được tòa xem xét giải quyết theo yêu cầu của một/các bên
trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế.
3. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để
đặc điểm của từng hình thức để bạn tham khảo:
Với hình thức (1): Hai bên công ty vẫn tồn tại độc lập, quyền nghĩa vụ của các bên phát sinh theo hợp đồng hợp tác, mỗi bên sẽ góp tiền vốn/công nghệ/đường lối kinh doanh/nguồn vốn khác để cùng tiến hành đầu tư một dự án kinh doanh cụ thể, theo đó nêu rõ tỷ lệ/thời gian phân chia lợi nhuận, xử lý lỗ
Xin chào Luật sư. Em xin trình bày vấn đề như sau: Hiện công ty em đã ký Hợp đồng hợp tác kinh doanh với Công ty CP DP Q3 nội dung là Công ty CP DP Q3 cho Công ty em sử dụng mặt bằng thuộc quyền sử dụng của Công ty CP DP Q3 để kinh doanh và Công ty em phải phân chia lợi nhuận cho Công ty CP DP Q3. Nhưng hiện nay, giám đốc em đang muốn thay Hợp
Chào bạn.
Điều 110 Hiến pháp năm 2013 quy định:
1. Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau:
Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị
sở hữu còn lại phải thực hiện việc khai nhận di sản thừa kế và phân chia di sản thừa kế sau đó mới thực hiện các giao dịch dân sự được (trong đó có thế chấp).
Tại khỏan 2 điều 5 của Hiến Pháp Việt Nam năm 2013 có quy định:
Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
Điều 24 Hiến pháp có quy định:
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước