Hai vợ chồng tôi sống với nhau 5 năm và có một cháu gái gần 4 tuổi. Tuy nhiên, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Do điều kiện sống khó khăn, nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Đến nay, tôi đang làm chủ một salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sống cùng nhà của bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800m. Trình độ văn hóa của tôi cao hơn vợ
Tôi đã ly hôn chồng cũ, có quyết đinh ly hôn của Tòa án huyện Chợ Mới, An Giang. Sau 3 năm ly hôn, tôi có làm giám định ADN cho con tôi, kết quả giám định cho thấy con tôi không phải của chổng cũ (trong quyết định ly hôn cháu là con chung). Bây giờ tôi muốn làm lại khai sinh và nhập khẩu cho cháu theo cha ruột thì phải làm như thế nào?
Chị gái tôi lập gia đình năm 2010 và đã có con trai 4 tuổi. Vì cuộc sống chung không hòa hợp; người chồng không quan tâm chăm sóc vợ con và còn ngoại tình nên chị tôi muốn ly hôn. Chị tôi có công việc còn chồng chị thì công việc không ổn định. Vậy xin hỏi khi ly hôn chị tôi có thể được quyền nuôi con không? Nếu muốn giành quyền nuôi con thì chị
Kính Chào Anh/Chị! Cho Mình hỏi về vấn đề thay đổi thông tin nhân sự tham gia Bảo hiểm. Hiện nay, Công ty mình có 1 nhân sự đã nghỉ việc và công ty đang gửi sổ BHXH qua cho cơ quan BHXH Quận Liên CHiểu để chốt sổ BH. Tuy nhiên trước đó nhân sự đó đã làm thay đổi chứng minh nhân dân và được cấp lại chứng minh nhân dân tại Đà Nẵng. Vậy cho mình
Theo quy định của luật Hôn nhân và gia đình, vấn đề nuôi dưỡng và chăm sóc con chung do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì nhờ tòa án giải quyết. Tòa án sẽ quyết định giao con cho một bên nuôi dưỡng và chăm sóc căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của trẻ. Về nguyên tắc con dưới 3 tuổi được giao cho người mẹ nuôi; trường hợp con đủ 9
Cho em hỏi như em đang có con nhỏ 7 tháng tuổi em đơn phương xin li hôn mà chồng em muốn bắt con về nuôi có được không ạ? Nếu mẹ muốn toàn quyền được nuôi con và có thể tước quyền thăm, chăm sóc con của chồng em thì phải làm sao ạ? chồng em làm công nhân viên chức còn em thì nội trợ trong gia đình thôi. Chồng em nhiều lần quấy rối cuộc sống mẹ
Tôi kết hôn với vợ được 4 năm, hiện tại có 1 đứa con nhỏ hơn 1 tuổi. Vợ tôi bị bệnh tâm thần hoang tưởng đã đi khám và chữa ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Thường khi phải chịu áp lực thì cư xử với chồng và mọi người không bình thường, thiếu tôn trọng chồng và gia đình. Tôi có công việc ổn định tốt thu nhấp gấp 3-4 lần của vợ và rất yêu con. Gia
, tôi nhận thấy con tôi cũng bị ảnh hưởng không tốt vì cha cháu thường có những lời lẽ, hành động không đúng chừng mực, dạy bảo cháu những điều không hay.
Tôi và chồng tôi đăng ký kết hôn vào tháng 7 /2014, tuy nhiên ở được khoảng 5 tháng chồng tôi có người yêu ở bên ngoài, cuộc sống chúng tôi vô cùng mệt mỏi, dù tôi đang có thai tuy nhiên chồng tôi vẫn thường xuyên gây chuyện và còn đánh đập tôi, tôi thật sự mệt mỏi vì thế tôi đã làm đơn ly hôn. Tháng 6/2015 chúng tôi chính thức được tòa án tỉnh
Theo Điều 63 Luật Hôn nhân và Gia đình, con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng. Hướng dẫn chi tiết thi hành luật này, tại khoản 2 Điều 21 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP của Chính phủ, con sinh ra trong vòng 300 ngày, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án xử cho vợ chồng ly hôn
chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam;
e) Giấy tờ chứng minh đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này.
Hồ sơ xin cấp hộ chiếu Việt Nam gồm (Khoản 3 Điều 1 Thông tư liên tịch 08/2009/TTLT/BCA-BNG của Bộ Công an và Bộ Ngoại giao):
a
Điểm 2, Mục I Thông tư số 27/2007/TT-BCA(A11) ngày 29/11/2007 của Bộ Công an hướng dẫn việc cấp, sửa đổi hộ chiếu phổ thông ở trong nước theo nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 11/08/2007 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam có hướng dẫn trường hợp đề nghị điều chỉnh họ và tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, số chứng minh thư
chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam;
e) Giấy tờ chứng minh đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này.
Hồ sơ xin cấp hộ chiếu Việt Nam gồm (Khoản 3 Điều 1 Thông tư liên tịch 08/2009/TTLT/BCA-BNG của Bộ Công an và Bộ Ngoại giao):
a
, đối chiếu; trường hợp ở nơi tạm trú thì xuất trình thêm sổ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền cấp. Đối với trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện: - Tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu phổ thông theo mẫu quy định, có xác nhận của Trưởng Công an phường, xã, thị trấn nơi đăng ký thường trú. - Bản chụp giấy chứng minh nhân dân còn giá trị. Khi nộp hồ sơ, người
khai, ảnh và giấy tờ (bản sao hoặc bản chụp giấy tờ dùng làm căn cứ để cấp hộ chiếu như giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam, giấy tờ do cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp cho công dân còn giá trị, ghi đầy đủ yếu tố nhân thân, có dán ảnh; nộp lại hộ chiếu đã được cấp (nếu hộ chiếu bị mất thì nộp đơn trình báo bị mất hộ chiếu
chiếu VN làm ở VN và ở nước ngoài có giá trị như nhau không? Hộ chiếu nào tiện dụng hơn cho bà con Việt kiều khi đi về VN? Thủ tục ra sao lúc nhập cảnh và xuất cảnh tại các cửa khẩu VN (vì không có dấu xuất cảnh từ nước ngoài ở hộ chiếu VN, do bên kia họ đã đóng vào hộ chiếu Pháp khi xuất cảnh) để khỏi xin visa vào VN khi vẫn là công dân VN và về VN
Hộ chiếu là Giấy chứng nhận nhân thân, quốc tịch và chức vụ (nếu có) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho công dân khi ra nước ngoài.
Theo pháp luật Việt Nam, hộ chiếu Việt Nam chỉ cấp cho công dân Việt Nam.
Người có hộ chiếu được phép xuất, nhập cảnh, quá cảnh khi có thị thực xuất, nhập cảnh, quá cảnh của nước mình hoặc nhà nước
. Về thủ tục cấp hộ chiếu cho trẻ em, ngoài 1 tờ khai theo mẫu quy định (do cha, mẹ khai và ký vào tờ khai), hồ sơ xin cấp hộ chiếu cho trẻ em cần có thêm Bản sao giấy khai sinh của trẻ em đó. Tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu (kể cả cấp chung hộ chiếu với mẹ, cha hoặc cấp riêng) phải được Công an xã, phường, thị trấn nơi trẻ em đó thường trú hoặc tạm trú