Chào bạn.
Nhân viên bảo vệ biên chế hay hợp đồng gì thì thời gian làm việc vẫn tuân theo quy định của pháp luật lao động. Theo đó, thời gian làm việc trong một ngày là 8 tiếng đồng hồ, nếu chia ca để làm thì một ca làm việc trong điều kikện bình thường cũng không quá 8 tiếng. Nếu làm thêm 8 tiếng thì phải có lương thêm giờ theo quy định và
Cách đây 4 năm, em có vay tiền của chị ruột 600 triệu để kinh doanh. Chia làm nhiều đợt và có viết giấy nợ cho chị em, chị em lấy tiền lãi hàng tháng là 3%. Sau 1 thời gian em trả đc 200 triệu cho chị em còn 400 triệu. Vì lúc trả cứ tin tưởng là chị em, người nhà nên em chỉ nói là xé bỏ tờ giấy xác nhận 200 triệu em trả dùm, chị em cũng có nói
mức sống của các dân tộc, tăng sản lượng nông nghiệp và cải thiện hệ thống phân chia lương thực và các sản phẩm nông nghiệp, nâng cao mức sống của nông dân. Có ngân sách: 100 triệu USD/ năm từ 2 nguồn: hội viên (gần 1 triệu) và Liên hợp quốc (99 triệu). Để đạt được mục đích nêu trên, FAO có chức năng trợ giúp kỹ thuật cho các nước đang phát triển
Lúc đầu tôi và người bạn hùn tiền mua chung một miếng đất ở nhưng về sau thì phải tách ra nên phần của tôi chỉ có 20 m2. Với diện tích như thế, tôi có được cấp giấy đỏ hay không? thuhoainguyen…@gmail.com
ranh giới đất của hai nhà thì cần phải được sự thỏa thuận của chủ sở hữu bất động sản liền kề.
Còn nếu người hàng xóm trồng cây tuy sát ranh hai nhà nhưng vẫn nằm trong phần đất của họ thì họ có toàn quyền sử dụng (trồng cây), nhưng nếu sau này cây lớn chìa cành sang đất của bạn thì gia đình bạn có quyền yêu cầu tỉa cành...
Theo PNO
Để xin phép xây dựng thì người xin phép phải có quyền sử dụng đất hợp pháp. Tuy nhiên, đất của cha bạn để lại chưa được đứng tên của anh em bạn vì vậy, cần phải thực hiện thủ tục phân chia di sản theo quy định pháp luật. Trên cơ sở văn bản phân chia di sản thì bạn và người anh sẽ thực hiện thủ tục tách thửa và xin cấp Giấy chứng nhận cho từng
còn, phần đất của khu kinh tế chia cho 2 gia đình bà Lan và ông Tô thuộc xóm Đồng Phú. Khi tiến hành chia đất cho 2 gia đình trên, gia đình tôi có mảnh đất bên trong nhưng lại không được mời tham dự. Lúc đó những người chia đất có nói để cho nhà tôi 2m đường đi vào vườn cho nhà tôi, số đất giáp với bờ rào nhà bà Lan và ông Tô (có nghĩa là đất nhà
vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn
LS cho tôi hỏi vấn đề về nhà cửa được không : nhà tôi có 3 người con trai, tôi là đứa nhỏ nhất, 2 người a lấy vợ sớm nên được chia tài sản rồi, còn căn nhà ba mẹ tôi đang ở ba mẹ nói miệng với anh em trong nhà biết là sẽ cho tôi, lúc đó nhà chưa làm giấy tờ gì hết, sau này tôi vào Sài Gòn lập nghiệp, anh em tôi ở ngoài làm giấy tờ nhưng không báo
Gia đình tôi có mua chung 1 miếng đất với gia đình nhà A năm 2012. Cùng năm này, gia đình tôi có xin phép xây dựng nhà cấp 4, căn nhà đang được sử dụng bình thường và có chứng nhận số nhà. Trên GPXD và chứng nhận số nhà đều đứng tên gia đình nhà tôi và nhà A. Tháng 8/2014 gia đình nhà A bán phần đất của họ cho gia đình nhà B. Sang tên đổi sổ
họ chia lại đất xây nhà, cơ quan địa chính cũng đến đo đạc. Không hiểu vì lí do gì mà trong bản vẽ đó phần đất được xây nhà mới của hộ ông H. lại chồng lên đất thoát nước. Do mất đường thoát nước nên chúng tôi phải chịu cảnh ngập và ô nhiễm môi trường. Vậy, chúng tôi nên làm gì, có thể kiện ông H.để họ đo đạc lại và trả lại phần đất trước kia
Nhà ông S và nhà bà L liền kề nhau, ranh giới giữa khoảng sân của hai nhà là một hàng rào râm bụt. Ông S có bàn với bà L là mỗi gia đình bớt một ít đất để xây tường rào chung, nhưng bà L không đồng ý. Theo bà L, ông S muốn xây tường rào thì cứ xây trên phần đất nhà mình chứ không được lấn sang đất nhà bà. Ông S lại cho rằng vì lợi ích chung nên
Chào anh chị! Theo luật giao thông đường bộ, phần qui tắc chung có viết: "người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình". Vậy em có thể hiểu điều này như thế nào? Có phải điều này là không được đi ngược chiều và nó có khác với đi bên phải làn xe của mình (trong trường hợp có nhiều làn xe khác nhau trên cùng 1 chiều)?
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Người mang tên quyền sở hữu đất khi chết không để lại di chúc, phần tài sản sẽ được chia cho các đồng thừa kế, theo quy định tại điều 676 Bộ luật dân sự như sau:
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a
Lãi là phần giá trị lớn hơn, thu được do tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ so với giá thành và chi phí tiêu thụ sản phẩm.
Là bộ phận giá trị có được do thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm có lãi thì nó là một bộ phận của doanh thu. Lãi được chia thành hai loại là lãi kế hoạch và lãi thực tế.
Ý thức pháp luật là tổng thể những tri thức, quan niệm, quan điểm, học thuyết về pháp luật thể hiện sự nhận thức, thái độ, tình cảm của con người đối với pháp luật. Ý thức pháp luật, xét về cấu trúc bao gồm hai bộ phận: Tư tưởng pháp luật và tâm lí pháp luật.
Ý thức pháp luật có thể hiểu trên nhiều cấp độ khác nhau, vì vậy có thể phân chia ý
85.000.000 đồng và hình thức phạt bổ sung là tước Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh). Tuy nhiên, vài ngày sau, tòa án lại gửi thông báo với nội dung sửa chữa bản án, theo đó chấp nhận một phần đơn khởi kiện của Cơ sở T tức Cơ sở này chỉ phải thực hiện hình thức xử phạt chính mà không phải thực hiện hình thức xử phạt bổ sung. Xin hỏi, thông báo của
Khu chung cư nhà tôi thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội có 4 tầng dưới phục vụ thương mại có phần sở hữu chung được tách biệt với phần sở hữu chung của cả tòa nhà, được quản lý, vận hành độc lập , còn 26 tầng ở trên là căn hộ chung cư. Chủ đầu tư đã hoàn thiện bàn giao vào ở từ năm 2013, hiện đã gần bán hết số căn hộ chung cư. Hội nghị nhà chung cư
c để sau này lam đường đi chung 2 người chỉ nói qua miệng không có cam kết sau đó cô c mới lấy phần đất đổi bán lại cho em khi đó cô c có viết cho em một tờ giấy tay khi em xin làm giấy chứng nhận thì em mới biết ông a và b ly dị chia tài sản ông a được thừa hưởng 500m (ong a đã chết) bà b đã thương lượng với em em đã đưa thêm tiền để mua thêm lần
cầu chủ hầm cho bơm nước khi cần sử dụng không? Còn phần đất móc sát ranh bị sạt lở vậy gia đình tôi có quyền yêu cầu bồi thường không? và theo luật thì bồi thường ntn? Một hầm đất được chia hai phần song song, một phần sâu khoảng 6-7met, một phần sâu khoảng 3-4 mét họ không san lắp lại mà còn tiếp tục móc bên cạn để làm đường. Họ nói chủ hầm