Tôi là giáo viên mầm non của một trường công lập có thâm niên công tác được 8 năm và tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc liên tục 8 năm liền. Năm 2013 tôi chính thức được vào biên chế. Vậy tính đến thời điểm này, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên là bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Thị Trâm (nguyentram***@gmail.com).
Tôi công tác tại Phòng GD&ĐT từ năm 1990. Từ 1/1/2010 tôi được điều động về làm hiệu trưởng của một trường THCS công lập. Hàng tuần, tôi trực tiếp giảng dạy theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT. Vậy tôi được hưởng phụ cấp thâm niên bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Hoàng Nam (nguyenhoangnam@gmail.com)
Tháng 9/1990 tôi được UBND huyện hợp đồng làm giáo viên dạy Giáo dục công dân của trường THCS công lập. 2 năm sau do thiếu cán bộ thư viện, tôi được điều động sang làm công tác này nhưng vẫn hưởng lương ngạch giáo viên. Đến năm 2006 đến nay, tôi trở lại làm giáo viên trực tiếp đứng lớp và không tham gia làm công tác thư viện nữa. Mặc dù là
Theo Điểm a, Khoản 3 Điều 5 của Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định: Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 2 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có).
Căn cứ vào quy định nêu trên, thời
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Phòng GD&ĐT công tác và không còn trực tiếp giảng dạy nữa. Tuy nhiên, tôi vẫn được xếp lương theo ngạch giáo viên. Vậy tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu không thì tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp này không? – Võ Thị Lý (vtlybinhphuoc***@gmail.com).
Trước đây tôi có thời gian trong quân đội và được hưởng phụ cấp thâm niên 8%. Nay tôi được chuyển về giảng dạy tại một trường đại học công lập, hưởng lương theo đơn vị sự nghiệp với mã ngạch là 15.111. Vậy tôi có được cộng thời gian trong quân đội để được hưởng phụ cấp thâm niên ngay hay không? – Nguyễn Thị Nguyệt (nguyennguyet***@gmail.com).
đại học công lập.
3. Đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Cụ thể:
a) Các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này phải được xếp vào các ngạch viên chức ngành
Tháng 9/2010 tôi chính thức được vào biên chế là giáo viên dạy Toán - Tin của một trường THCS. Tôi không phải thời gian tập sự vì trước đó tôi đã từng làm giáo viên hợp đồng được 3 năm. Theo quy định tháng 9/2015 tôi đủ điều kiện hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì đã có 5 năm trực tiếp giảng dạy. Trong cuộc họp đội đồng nhà trường, tôi đề nghị
Tôi được tuyển dụng vào ngành Giáo dục tháng 12/1982 làm nhân viên văn thư. Ngày 1/1/1983 tôi được chính thức tuyển dụng vào biên chế cũng ngạch nhân viên. Tháng 2/1985 tôi được chuyển sang trực tiếp giảng dạy và đóng bảo hiểm xã hội ngạch giáo viên cho đến bây giờ. Do tôi bị mất Quyết định chuyển từ nhân viên sang giáo viên nên đến nay vẫn chưa
Tôi là giáo viên hướng dẫn tại xưởng thực hành của một trường cao đẳng nghề. Trước đây tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì không được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15. Tôi nghe nói mới có văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Theo đó
Bố mẹ tôi đều là giáo viên tiểu học trực tiếp đứng lớp. Bố tôi có 32 năm công tác song đến năm 56 tuổi thì qua đời vào tháng 4/2013. Mẹ tôi có 34 năm công tác đã về hưu năm 2002 nhưng bà mất năm 2004. Vậy bố mẹ tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không? – Đức Hiểu (hieumn***@gmail.com).
Trước đây tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn về làm giáo viên dạy Toán của một trường THCS công lập được xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ - CP, được nâng lương thường xuyên và các khoản phụ cấp theo quy định. Đến ngày 1/1/2016, tôi có quyết định về một trường THCS khác cùng huyện để dạy học. Vậy thời gian công tác ở trường cũ của tôi có
Tôi có thời gian công tác trong quân đội được hơn 7 năm, sau đó xuất ngũ và đã được giải quyết chế độ trợ cấp xuất ngũ một lần, trong đó có tiền hưởng phụ cấp thâm niên. Sau đó tôi đi học Trường đại học Sư phạm Hà Nội. Năm 2003, sau khi hết thời tập sự tôi được vào biên chế dạy học ở một trường THPT công lập. Xin hỏi, thời gian tham gia bảo
Tôi công tác ở Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kiên Giang từ năm 1998 đến cuối năm 1991, lương hưởng 347 đồng; từ năm 1991 - 1993 vẫn hưởng lương như trên. Cuối năm 1993 đến cuối năm 1997, tôi được chuyển sang ngạch lương kiểm lâm viên trung cấp. Từ đầu năm 1998 đến nay, tôi được Sở Nội vụ chuyển xếp lại lương nhưng không xếp ngạch kiểm lâm viên mà xếp
Cho tôi hỏi đối với trường hợp của tôi đã làm hợp đồng tại cơ quan thanh tại UBND huyện và có đóng bảo xã hội bắt buộc đủ 12 tháng, trong kỳ thi công chức vừa qua do thành phố tổ chức tôi đã trúng tuyển công chức vào phòng nội vụ huyện. Căn cứ vào Khoản 2, 4, Điều 20, Nghị định 24/2010/NĐ-CP ban hành ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển
Tôi tham gia quân đội năm 1978 và sau đó đến năm 1987 thì chuyển ngành về công tác trong cơ quan Kiểm lâm cho đến nay (thời gian đóng bảo hiểm là 31 năm). Căn cứ nghị định về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 204/2004/NĐ-CP, tại mục a khoản 2 điều 1 phần “phụ cấp thâm niên nghề” thì cách tính được hưởng thâm niên đối với tôi được tính ra
Tôi là cán bộ khuyến nông của bản, vừa qua được đi tập huấn lớp khuyến nông thực hiện chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo do huyện tổ chức. Nay còn một số vấn đề chưa hiểu rõ như: Mục tiêu cụ thể của chương trình cụ thể đối với cấp xã, thôn bản; các chương trình cụ thể của các dự án, kinh phí cụ thể cho từng
học tính từ ngày 1/12/2006 bậc 1 hệ số lương là 2,34 đến ngày 1/12/2012 tôi được xếp bậc 3 hệ số lương là 3,0. Tôi xin hỏi theo công văn số 3692-CV/BTCTW ngày 31/10/2012 và công văn số 7120-CV/BTCTW ngày 28/7/2014 bổ sung một số nội dung về việc xếp ngạch, bậc lương đối với cán bộ cấp xã có trình độ lý luận chính trị thì tôi có được tính xếp ngạch
Em làm việc tại cơ quan nhà nước bị vi phạm kỷ luật nên buộc cách chức, không phải buộc thôi việc nhưng cơ quan nhà nước không bố trí công việc khác nên em thất nghiệp hơn một năm nay làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình. Em đợi đến nay vẫn chưa bố trí việc khác vậy cơ quan nhà nước có vi phạm luật lao động không? Trong thời gian không bố trí công
Tôi làm việc trong cơ quan Nhà nước được 10 năm. Khi được nhận vào làm việc theo diện hợp đồng, tôi chỉ nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp do trường đại học cấp. Sau đó tôi bị mất bằng tốt nghiệp. Trong 10 năm công tác, tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tham gia đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ. Vậy trường hợp của tôi có được xét tuyển công chức không qua