Tôi có 4 thửa rẫy liền kề nhau với tổng diện tích 18 000 mét vuông không có đường đi ra đường công cộng. Trước đây cả chủ cũ và tôi đều phải đi nhờ đường. Nay chủ đất liền kề không cho đi nhờ đường nữa. Tôi đã đàm phán với họ nhưng không thành. Tôi đưa đơn xin hòa giải lên xã nhưng các chủ xung quanh vẫn không đồng ý. Tôi đã tham khảo ý kiến
Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và hàng năm; dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ ngân sách trung ương hằng năm; quyết toán ngân sách nhà nước.
- Tình hình kinh tế - xã hội hằng tháng, 06 tháng, cả năm và những nhiệm vụ, giải pháp chỉ đạo, điều hành thực hiện Kế hoạch
Chồng tôi mất để lại căn nhà là tài sản chung đứng tên 2 vợ chồng. Thời điểm đó mẹ chồng tôi vẫn còn sống và vẫn chưa làm thủ tục xác nhận quyền thừa kế. Sau khi mẹ chồng mất thì các con của mẹ chồng (anh em của chồng tôi) đòi chia căn nhà. Vậy phải phân chia căn nhà thế nào? Họ có được hưởng quyền thừa kế không? Mong nhận được tư vấn của Ban
Bất động sản thừa kế ở xã A, gia đình tôi ở xã B. Vậy thẩm quyền công chứng, chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia tài sản thừa kế là của xã A hay xã B? (Cả 2 xã đều chưa có phòng công chứng riêng). Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Nam đại diện nước chủ nhà nhận phần lãi được chia từ các hợp đồng, hiệp định dầu khí theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều này.
- Các địa Điểm kinh doanh của hộ gia đình, nhóm cá nhân, cá nhân kinh doanh trong trường hợp các địa Điểm kinh doanh trên cùng địa bàn cấp huyện nhưng khác địa bàn cấp xã.
Trên đây là quy định về việc trường hợp
, Luật Chứng khoán, Luật Dầu khí, Luật Thương mại và các văn bản quy phạm pháp luật khác dưới các hình thức: Công ty cổ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân; Văn phòng Luật sư, Văn phòng công chứng tư; Các bên trong hợp đồng hợp tác kinh doanh; Các bên trong hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí, Xí nghiệp liên doanh
Ông bà nội tôi mất (không có di chúc) để lại nhiều tài sản như nhà cửa, đất đai, vườn cây ăn trái và ba ao nuôi tôm. Ông bà có sáu người con nhưng chỉ có mình ba tôi là con trai. Nay các cô và ba tôi họp bàn chia tài sản của ông bà nội nhưng không chia phần cho tôi. Chị tôi là cán bộ tư pháp xã nói chỉ chia cho hàng thừa kế thứ nhất là ba tôi
tướng Chính phủ và nội dung phiên họp Chính phủ các tháng trong quý. Chương trình công tác quý được phân chia thành các danh mục đề án trình Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ theo lĩnh vực được phân công phụ trách. Thời hạn trình các đề án trong chương trình công tác quý được xác định theo từng tháng;
c) Chương trình công tác tháng
Việc phân loại cơ sở đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thanh Như, quê ở Nghệ An. Em đang tìm hiểu về lĩnh vực đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa. Em rất thắc mắc
đang sinh sống thì phải làm như thế nào. Nếu trong lúc làm gặp phải sự phản đối của các hộ lân cận thì phải làm sao. Cho em hỏi thêm nếu các hộ lân cận đã có sổ đỏ nhưng phần đất mà họ đứng tên trong sổ đỏ không đúng với phần đất phân chia bởi những trụ đá em nói trên thì phải xử lí như thế nào. Rất mong nhận được câu trả lời chi tiết từ luật sư. Em
Thực hiện nghĩa vụ phân chia được theo phần và không được phân chia theo phần được quy định như thế nào? Xin chào quý anh chị tư vấn bên Thư Ký Luật! Em là sinh viên khoa luật năm nhất, ĐH Quốc gia HN. Em thì chưa được học môn luật dân sự. Tuy nhiên em và cùng một số bạn nữa cũng đang tự tìm hiểu. Em có một thắc mắc, mong anh chị tư vấn giúp
này. Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm đó. Nghiêm cấm việc chia nhỏ mức thiệt hại chung cho từng người. Nhiều thành viên trong một hộ gia đình cùng thực hiện một vi phạm hành chính thì áp dụng xử phạt như một tổ chức vi phạm. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm
thực hiện đầy đủ. Tháng 9/2015, bố tôi qua đời, để lại di chúc cho mẹ và chị em tôi ngôi nhà đó. Vài tháng sau, chú tôi dẫn con về, yêu cầu được hưởng phần thừa kế. Xin hỏi trong trường hợp này chú tôi có quyền yêu cầu được chia thừa kế không? Khúc Hồng Nhung
Theo quy định hiện nay tại Bộ luật dân sự 2015 thì mốc giới ngăn cách các bất động sản đươc quy định như sau:
- Chủ sở hữu bất động sản chỉ được dựng cột mốc, hàng rào, trồng cây, xây tường ngăn trên phần đất thuộc quyền sử dụng của mình.
- Các chủ sở hữu bất động sản liền kề có thể thỏa thuận với nhau về việc dựng cột mốc, hàng rào
Theo quy định hiện hành tại Bộ luật dân sự 2015 thì mốc giới ngăn cách các bất động sản được quy định như sau:
- Chủ sở hữu bất động sản chỉ được dựng cột mốc, hàng rào, trồng cây, xây tường ngăn trên phần đất thuộc quyền sử dụng của mình.
-. Các chủ sở hữu bất động sản liền kề có thể thỏa thuận với nhau về việc dựng cột mốc, hàng rào
Theo quy định hiện hành tại Bộ luật dân sự 2015 thì việc xác lập quyền sở hữu trong trường hợp trộn lẫn được quy định như sau:
- Trường hợp tài sản của nhiều chủ sở hữu khác nhau được trộn lẫn với nhau tạo thành vật mới không chia được thì vật mới là tài sản thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu đó, kể từ thời điểm trộn lẫn.
- Khi một
Chia tài sản thuộc sở hữu chung trong quan hệ dân sự quy định như thế nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên luật năm nhất, em đang tự tìm hiểu những quy định về luật dân sự. Anh chị cho em hỏi: Chia tài sản thuộc sở hữu chung trong quan hệ dân sự quy định như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh chị!
Theo quy định hiện hành tại Bộ luật dân sự 2015 thì việc xác lập quyền sở hữu trong trường hợp sáp nhập tài sản trong quan hệ dân sự được quy định như sau:
- Trường hợp tài sản của nhiều chủ sở hữu khác nhau được sáp nhập với nhau tạo thành vật không chia được và không thể xác định tài sản đem sáp nhập là vật chính hoặc vật phụ thì vật mới
thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định ở ý trên mà không có đền bù.
Quyền về lối đi qua với bất động sản liền kề được quy định tại Điều 254 Bộ luật dân sự 2015.
Trân trọng!
thẩm quyền, Bộ, ngành có thể tổ chức Nhóm quan hệ đối tác về lĩnh vực cụ thể để phối hợp, chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm phát triển và bổ trợ lẫn nhau giữa các nhà tài trợ nước ngoài, tránh trùng lặp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi.
5. Cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài hoặc đại diện của Việt Nam tại