Các biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn trong vùng đệm của Ủy ban nhân dân các cấp được quy định tại Khoản 1 Điều 29 Luật Thú y 2015, theo đó, Ủy ban nhân dân các cấp chỉ đạo các cơ quan liên quan thực hiện các biện pháp sau đây:
- Kiểm tra, kiểm soát việc vận chuyển, giết mổ, buôn bán động vật, sản phẩm động vật
Trách nhiệm của nhân viên thú y cấp xã trong việc xử lý ổ dịch bệnh động vật thủy sản. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Vĩ, đang sinh sống ở Vĩnh Long, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi nhân viên thú y cấp xã có trách nhiệm gì trong việc xử lý ổ dịch bệnh động vật thủy sản? Mong
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc xử lý ổ dịch bệnh động vật thủy sản. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Tùng, đang sinh sống ở Bến Tre, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi UBND cấp huyện có trách nhiệm gì trong việc xử lý ổ dịch bệnh động vật thủy sản? Mong Ban
Các cách thức phòng bệnh động vật được quy định tại Điều 15 Luật Thú y 2015, theo đó, các cách thức phòng bệnh động vật được quy định như sau:
1. Nơi chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, dụng cụ dùng trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản phải được vệ sinh, khử trùng, tiêu độc, diệt vật chủ trung gian định kỳ và sau mỗi đợt nuôi; nơi chăn nuôi
Tiêu chí về thủy lợi xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi là cán bộ đang công tác tại Ủy ban nhân dân xã X. Được biết, Thủ tướng vừa ra quyết định ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020. Tôi có một vài thắc mắc mong được các anh chị giải đáp. Anh chị cho tôi hỏi: Tiêu
thiểu là 55% trong đó tối thiểu 60% là nước sạch.
+ Tây Nguyên: Tối thiểu là 95% trong đó tối thiểu 50% là nước sạch.
+ Đông Nam bộ: Tối thiểu là 98% trong đó tổi thiểu 65% là nước sạch.
+ Đồng băng Sông Cửu long: Tối thiểu là 95% trong đó tối thiểu 65% là nước sạch.
- Tỷ lệ cơ sở sản xuất - kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, làng
Các dự án xây dựng công trình nào có liên quan đến giao thông đường thủy nội địa? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi hiện đang công tác tại một đơn vị quản lý đường thủy nội địa. Tôi cũng có nghiên cứu một số quy định pháp luật liên quan đến đường thủy nội địa, tuy nhiên do không có nhiều điều kiện nên còn
Hồ sơ cho ý kiến dự án xây dựng công trình liên quan đến giao thông đường thủy nội địa được quy định như thế nào? Bạn đọc Minh Quang, địa chỉ mail NguyenMi****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Bố em làm bên giao thông đường thủy nội địa, năm nay cũng được gần 10 năm rồi. Hiện
Các hoạt động của chủ nuôi trồng thủy sản trong việc giám sát dịch bệnh động vật. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Như, đang sinh sống ở Cần Thơ, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi các hoạt động của chủ nuôi trồng thủy sản trong việc giám sát dịch bệnh động vật được quy định như
bệnh động vật được cơ quan có thẩm quyền ban hành đối với một số dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở động vật để khuyến khích chủ vật nuôi, chủ cơ sở chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chủ động phòng, chống dịch bệnh động vật.
3. Chủ cơ sở chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản thực hiện các hoạt động sau đây:
a) Xây dựng và giám sát dịch bệnh động vật
với học sinh lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản hoặc những công việc ngoài trời thì Giáo viên chủ nhiệm được sử dụng tối thiểu 20 m2 nhà làm việc để sinh hoạt tổ, đội học sinh, thực hiện việc giáo dục học sinh, bảo quản dụng cụ, sản phẩm lao động của học sinh và các tài sản khác.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký
Nguyên tắc hoạt động thú y được quy định tại Điều 4 Luật Thú y 2015, theo đó, các nguyên tắc hoạt động thú y bao gồm:
1. Bảo đảm sự thống nhất trong hoạt động thú y từ trung ương đến địa phương nhằm chăm sóc, bảo vệ sức khỏe động vật, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, tính bền vững trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, bảo đảm an toàn
Các hoạt động thú y được Nhà nước hỗ trợ ngân sách được quy định tại Khoản 1 Điều 5 Luật Thú y 2015, theo đó, trong từng thời kỳ, Nhà nước có chính sách cụ thể đầu tư, hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động sau đây:
a) Nghiên cứu khoa học, phát triển, chuyển giao công nghệ trong chẩn đoán, xét nghiệm, chữa bệnh động vật; xây dựng các cơ sở chẩn
Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong việc quản lý nhà nước về thú y được quy định tại Khoản 2 Điều 8 Luật Thú y 2015, theo đó, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về thú y và có trách nhiệm sau đây:
a) Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến
luật về thú y;
b) Yêu cầu cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp huyện giám sát, dự báo, cảnh báo dịch bệnh động vật;
c) Bố trí kinh phí và tổ chức phòng, chống dịch bệnh động vật; thống kê, đánh giá, hỗ trợ thiệt hại cho người chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản sau dịch bệnh động vật;
d) Chỉ đạo, tổ chức thanh tra, kiểm tra hoạt động thú y
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc quản lý nhà nước về thú y được quy định tại Khoản 3 Điều 9 Luật Thú y 2015, theo đó, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) có trách nhiệm sau đây:
a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giáo dục pháp luật về thú y;
b) Quy định địa điểm và tổ chức xử lý
Những hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động thú y được quy định tại Điều 13 Luật Thú y 2015, theo đó, những hành vi bị nghiêm cấm gồm:
1. Che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, chết do bệnh truyền nhiễm làm lây lan dịch bệnh động vật.
2. Khai báo, lập danh sách, xác nhận không đúng
Công tác tổ chức thực hiện giám sát bệnh động vật của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y được quy định tại Khoản 5 Điều 16 Luật Thú y 2015, theo đó, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y tổ chức thực hiện giám sát bệnh động vật như sau:
a) Căn cứ diễn biến của dịch bệnh động vật, xây dựng chương trình giám sát dịch bệnh động vật trong quá trình
, chăn nuôi, bệnh học thủy sản, nuôi trồng thủy sản;
b) Có trình độ sơ cấp trở lên một trong các chuyên ngành quy định tại điểm a khoản này đối với địa bàn cấp xã thuộc khu vực miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
2. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
a