Xin chào các Luật sư! Con có hai người thân (tạm gọi là người A và người B), đã có mâu thuẫn nhau từ trước. Gần đây lại có xích mít dẫn tới đánh nhau. Người A đánh người B hao cái tát, người B có đánh lại người A, trong quá trình xô xác đó, con của người B có cản. Sau đó người B vẫn sinh hoạt bình thường, sau hơn 4 giờ sau thì người B đến bệnh
tỉnh, Trung tâm tôi mở lớp vào chiều thứ 7 và nguyên ngày Chủ nhật, và phải sắp đặt nhân viên trực lớp vào các buổi này. Vậy xin hỏi quý luật sư: - Nếu phải trực lớp vào chiều thứ Bảy và cả ngày Chủ Nhật thì chế độ giờ làm, lương bổng cho các ngày này là như thế nào? Và chế độ nghỉ bù ngày trong tuần ra sao? - Nếu trong trường hợp tôi vẫn muốn nghỉ
Xin chào Luật sư ! Mẹ em là người tham gia đánh số đề và nhiều người quen gởi thêm, và mẹ em đánh cho chủ số đề là bà A (năm 2011, Bà A đã bị bắt và ngồi tù 12 tháng vì tội chủ đánh đề). Mẹ em không phải là cò của bà A, mẹ em không nhận bất kỳ tiền cò gì từ bà A, và mẹ em chỉ là người đánh đề. Ngày 25/10/2014 vừa qua, Mẹ em bị bắt quả tang khi
Tôi đang làm việc tại một công ty nước ngoài trong khu công nghệ cao. Gần đây, công ty cho công nhân nghỉ việc và phải đi làm bù với những lý do mà chúng tôi cho rằng không thỏa đáng, chẳng hạn như vào một ngày làm việc bình thường trong tuần, do nguyên vật liệu sản xuất hết đột ngột nên công ty cho mọi người nghỉ việc hôm đó, bắt chủ nhật của
Ông Phạm Văn Quân (tỉnh Sơn La) là cán bộ hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP tại 1 trường cao đẳng. Ông Quân có tham khảo Bộ luật Lao động và thấy có quy định làm thêm giờ trong một năm không được quá 200 giờ, nhưng Nghị định số 05/2015/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư số 23/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội lại không
thậm chí 6 giờ 30 phút mới được về, bất chấp nhiều bạn có vợ mang bầu cần về sớm để đưa vợ đi làm. Tiền làm thêm của 20 - 30 phút hoàn toàn không được thanh toán. Như vậy, có thể coi là “cưỡng bức lao động” và có thể áp dụng Luật Lao động là “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chỉ cần báo trước 3 ngày” hay không? Rất mong tư vấn của luật sư.
Em chào các anh chị!! Em muốn hỏi anh trai em có bị đi tù không?và nếu bị đi tù thì thời gian là bao nhiêu lâu ạ? Trong trường hợp sau ạ: vào khoảng 8 giờ tối anh em đi uống rượu đám cưới cùng với em gái em,trên đường về anh em có ghé vào nhà một người bạn và rủ người bạn đó qua nhà chơi.vì người bạn đó không có xe và khoảng cách từ nhà
Xin luật sư tư vấn giúp em!!! Trên thực tế, công ty em hoạt động mang tính chất của công ty Cổ phần do công ty được thành lập là do nhiều thành viên góp vốn. Tuy nhiên ban đầu khi đăng ký kinh doanh thì lại đăng ký là công ty TNHH MTV (MTV là cá nhân). Bây giờ công ty em muốn chuyển từ công ty TNHH MTV thành công ty Cổ phần thì cần những điều
từ từ trong mỗi tháng để em đi làm công việc đàng hoàng. Xin hỏi LS trong thời gian hiện tại, trường hợp trên nếu chủ nợ thưa em ra tòa thì em sẽ bị gì? Trường hợp xấu nhất em bị tòa án phạt sẽ là ntn...tòa án xử ntn ạ? Em xin cám ơn luật sư
Tôi có người bạn làm ở một Cty mà Cty bắt phải làm việc 8h30 phút mỗi ngày nhưng chỉ được lĩnh công 8 giờ. Như vậy Cty có vi phạm pháp luật lao động không?
trách nhiệm nuôi. Bây giờ tôi với một tư cách là một người con út, một người em và một người chú trẻ tôi xin hỏi luật sư rằng gia đình tôi có thể làm đơn từ anh tôi để cắt đứt quan hệ nhằm cho anh tôi tự chịu hậu quả của mình gây ra và cho mẹ tôi thoát khỏi cảnh nợ nần của hắn. Tôi mong luật sư có thể tư vần được cho tôi về vần đề này.
tòa án yêu cầu mỗi tháng trả nợ và có 1 đứa em ruột 12 tuổi .......v.v - Em có đọc sơ về luật NVQS nhưng thấy chung chung ko biết trường hợp của em là Tạm Hoãn hay Miễn NVQS - Và em có cần làm thêm đơn những người nợ và nói họ kí tên xác mình dùm mình ko ? - Về phần ba me thì lâu lâu ghé sang thăm em rồi đi mất ! em trai e lúc thì ở với em lúc thì ở
% hoặc 200% hoặc 300% x Số giờ làm thêm Trong đó: Tiền lương giờ thực trả được xác định trên cơ sở tiền lương thực trả của tháng mà người lao động làm thêm giờ (trừ tiền lương làm thêm giờ, tiền lương trả thêm khi làm việc vào ban đêm, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác không có tính chất lương) Tôi đang thắc mắc vấn đề như sau: Các khoản thu nhập
phải làm như thế nào , có nên đi kiện công an hay kiện những người đã đập phá nhà em ko. (hiện trường đập phá bây giờ vẫn còn.) Và cho em hỏi mức án cho những kẻ đã đập phá nhà em là như thế nào (4 người đâp phá lần đầu tiên thiệt hại trên 20 tr, trong đó có 1 người sau này đập phá thêm 2 lần ) Xin các anh các chú tư vấn giúp, em xin cảm ơn. Và cho
gì? + Nếu bây giờ cty tôi muốn chuyển tiếp 1 số TS nữa thì bên tôi cũng cần những thủ tục, hóa đơn, chứng từ nào nữa thưa thầy? Em đọc trong điều 2.16 phụ luc 4 Thông tư 153 em không biết cty tôi đang thuộc trường hợp nào hết. Mong Ban tư vấn hướng dẫn thêm cho tôi Bên cty tôi đã hiểu thêm rất nhiều sau những lần xin ý kiến hướng dẫn của Ban tư vấn!
: bên A nhận tiền bên B vào ngày tháng năm/ Lần hai: em đưa thêm 30 triệu VNĐ, có làm giấy ghi nhận đánh máy vi tính, số tiền trong ghi nhận lần này là tổng hợp hết 80 triệu VNĐ. Giấy ghi nhận em làm cụ thể tên người nhận, số CMND/ngày cấp, nơi cấp và thời gian áp dụng cụ thể 3 tháng, nếu không thực hiện thì bên nhận chịu trách nhiệm trước pháp lực về
ghi rằng: “ Xét thấy: đây là vụ án lớn, đặc biệt nghiệm trọng, có rất nhiều tình tiết phức tạp, xảy ra trong một thời gian dài, liên quan đến nhiều người … do vậy phải mất nhiều thời gian để hỏi cung bị can, ghi lời khai người bị hại, đối chất, giám định … (mới làm rõ số tiền gốc và tiền lãi) .. . Phải xác minh nhiều địa điểm liên quan đến nhiều
Tôi hiện đang làm bảo vệ cho doanh nghiệp có hơn 50% vốn điều lệ nhà nước. công việc chính của tôi là bảo vệ sản lượng trên vườn cây tránh tình trạng mất cắp. Thời gian làm việc 22 ngày / 30 ngày, 24h/24h. Vậy tôi muốn hỏi công ty trả lương theo cách tính ngày làm 8h có đúng không? Nếu không tôi muốn hỏi việc làm chênh lệch ngoài giờ như bản
/2015. Nội dung trên tôi đã được thư viện Pháp luật trả lời vào lúc 17 giờ ngày 04/3/2015 là trường hợp này áp dụng theo điều 48 Bộ Luật lao động năm 2012, xong tôi muốn Thư viện Pháp luật tư vấn thêm cho tôi được biết: Theo điều 8 của Nghị định 116/2010 của chính phủ quy định chế độ trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn hoặc