Như vậy bạn đã nuôi con một mình được ba năm. Nay chồng bạn yêu cầu thay đổi người nuôi con.
Muốn giành được quyền nuôi con anh ta phải chứng minh một số vấn đề cần thiết như: kinh tế của bạn không có đủ khả năng nuôi con,đạo đức phẩm chất của bạn không đủ tư cách để nuôi con, hoặc trong ba năm qua bạn đã không quan tâm đến con mà bỏ mặc
theo như sự thỏa thuận của 2 bên trong phiên hòa giải chứ không tự ý quyết định nên không xem biên bản mà đã ký vào vì vậy anh tôi hoàn toàn không biết rằng trong biên bản có khoản rằng anh tôi có nghĩa vụ phải cấp dưỡng cho chị tôi. Nhiều người lại nói sau phiên hòa giải có mấy ngày tòa cho phép về xem lại biên bản và cần thiết có yêu cầu sửa đổi thì
Theo tôi chị có thể kiện ra Tòa yêu cầu thực hiện theo Luật cư trú và Luật bảo vệ bà mẹ và trẻ em vì chồng cũ chị làm vậy là cản trở gây khó khăn cho việc đăng ký cho con chị học hành sau này và không được sự chăm sóc đầy đủ của người mẹ vì nguyên tắc con phải cùng hộ khẩu mẹ và thực tế chị cũng đang thực hiện quyền trực tiếp nuôi con.
Xin luật sư tư vấn giúp : Hiện tại chị Tôi đang hợp thức hoá thì UBND quận yêu cầu văn bản có ý kiến chồng cũ. Nhà chị Tôi mua giấy tay 2002, Lý hôn năm 2007, anh rễ Tôi có quốc tịch Singapore. Vậy anh rễ Tôi phải làm văn bản gì để chị Tôi có thể một mình hợp thức hoá và đứng tên trên sổ hồng. Thành thật cám ơn luật sư
. Tuy nhiên, sau đó vợ anh có yêu cầu anh tôi đưa tiền nhà trước rồi chị sẽ rút đơn kháng cáo. Liên quan tới vụ việc này, tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp một số vấn đề như sau: 1. Sau khi Tòa án đã ra bản án sơ thẩm (chưa có hiệu lực pháp luật), thì liệu vợ anh tôi có thể rút đơn xin ly hôn hay không? 2. Anh tôi cũng không muốn phải tiếp tục giải
được chưa ? Cuối cùng là yêu cầu giải quyết cho ly hôn đơn phương.
- Về con cái: Có mấy con, sinh ngày, tháng năm nào ? Đang sống với ai ? Ai là người chăm sóc chính. Do con chưa đủ 3 tháng tuổi nên đề nghị mẹ được nuôi con sau khi ly hôn.
- Về tài sản: Có tài sản chung, tài sản riêng gì không ? Có thể thỏa thuận với nhau về việc phân chia
Đối với yêu cầu xin ly hôn của bạn, nếu chồng bạn không đồng ý ly hôn thì bạn có thể yêu cầu tòa án giải quyết đơn phương xin ly hôn mà không cần sự đồng ý của chồng bạn. Đối với hồ sơ để nộp tòa án, bạn có thể nộp các bản sao y bản chính của các giấy tờ trên cũng được. Trường hợp không còn bản sao nào khác thì bạn có thể liên hệ UBND phường nơi
Xin chào luật sư! Tôi đang làm thủ tục ly hôn đơn phương, nhưng gặp phải những khó khăn sao đây xin nhờ luật sư tư vấn. Thứ nhất, Tôi lên ủy ban nhân dân huyện để xin cấp bản sao giấy chứng nhận kết hôn, nhưng bộ phận tư pháp yêu cầu cần có chữ ký của cả hai vợ chồng, vây xin tư vấn giúp tôi, làm sao để tôi có thể xin được cấp bản sao khi không
Nói cụ thể thì toàn bộ tài sản gồm đất, nhà và đồ đạc trong nhà là của bố mẹ chồng bạn.Việc ly hôn hay không do bạn quyết định. Khi ly hôn tài sản chung của vợ chồng được chia đôi cùng nghĩa vụ các bên phải gánh chịu( nếu có).
Quá trình giải quyết vụ kiện xin ly hôn nếu bạn yêu cầu chia tài sản thì bố mẹ chồng bạn sẽ tham gia tố tụng với vai
Em xin chào tất cả các Luật Sư của diễn đàn. Vào năm 2005 em có kết hôn với người Hàn Quốc. Em sang HQ va trong thời gian chung sống 6 năm thường xuyên xảy ra xung đột. Không thể chịu đựng được cuộc sống đó nên em đã quyết định sống riêng , và yêu cầu ly dị. Nhưng đến giờ ông ta vẫn không chịu ly dị và không nhập quốc tịch cho em. Em dự
em lên tòa án nhân dân huyện Thuận An để gặp mặt nhưng vì công việc tôi xin vắng mặt trong buổi đó. Vị thư ký yêu cầu em ký vào bản khai xin vắng mặt và em đã ký vào bản khai đó. Đến ngày 15/3/2013 thì em nhận được quyết định ly hôn của TA huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình về việc ly hôn của vợ chồng em và trong đó có ghi rõ em nuôi con và chồng em
bạn không yêu cầu thì tòa sẽ khôgn xem xét. Ngoài ra, nếu tòa quyết định giao con cho 1 bên nuôi thì bên còn lại có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con cho bên kia.
nhà chồng không yêu cầu tòa chia tài sản. Bên cạnh đó tòa đòi tôi phải này nọ nhưng hoàn cảnh tôi cũng khó khăn nên chưa đáp ứng được, họ bảo tôi pahir rút đơn lại chờ thời gian nữa rồi nộp lại. Bây giờ tôi đang rối không biết phải làm sao, nhà chồng thì k cho ly hôn vì để treo tôi, trong khi tuổi thanh xuân đang dần qua đi, nhờ đến pháp luật thì
phải điều trị trong thời gian nhiều năm. Chi phí chữa bệnh + sinh hoạt của cháu hiện nay khoảng 8-10 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên a rể tôi chỉ đồng ý chu cấp 2 triệu/tháng cho con sau khi ly hôn. Mức lương cố định của a rể tôi là 6 triệu đồng/tháng (chưa kể tăng ca là hơn 10 triệu/tháng). Như vậy chị tôi có thể yêu cầu tòa án xem xét mức lương và yêu
Theo quy định pháp luật thì bạn yêu cầu tòa án nơi vợ bạn cư trú thụ lý và giải quyết việc ly hôn. Bạn viết đơn theo mẫu công khai tại tòa án và cung cấp thông tin bao gồm: giấy đăng ký kết hôn, CMND, chứng cứ về nơi cư trú của vợ, giấy khai sinh của các con,... và các thông tin theo hướng dẫn của tòa án nơi thụ lý (nếu có). Sau đó bạn nộp tiền
ngươi trong cuộc có làm đơn tố giác yêu cầu giải quyết an5n bạo hành gia đinh của người chồng chưa? cần phải xử lý và trừng trị đến nơi đến chốn chứ không thể cứ cho qua và lo sợ để người chồng không những không thấy được sai pah5m của mình mà còn ngày càng lấn tới rồi bi kịch thậm tệ nhất sẽ xảy ra. Những người trong cuộc cần bàn tính cách để tố giác
Trong vụ án ly hôn, nếu yêu cầu thì tòa sẽ giải quyết 3 vấn đề sau:
1. Về hôn nhân: nếu mâu thuẫn đến mức trầm trọng không thể hàn gằn thì tòa sẽ giải quyết cho ly hôn
2. Con chung: Con chưa thành niên thì giao cho 1 bên nuôi dưỡng. Ngừơi còn lại có nghĩa vụ cấp dưỡng. Mức cấp dưỡng phụ thuộc nhu cầu của trẻ, khả năng của người cấp
giải quyết có thể rút ngăn hơn hay kéo dài thêm. Nếu chồng không ký đơn ly hôn nhưng vợ cảm thấy cần ly hôn, kho6ngt hể tiếp tục cuộc hôn nhân này thì vợ vẫn có quyền đơn phương ly hôn mà không cần chồng phải ký đơn. Chồng đánh đập vợ là chứng cứ để tòa án xem xét giải quyết ly hôn theo yêu cầu của vợ. Chồng nợ tiền bố mẹ vợ thì phải xác nhận đây là