trách dạy một số giờ, một số buổi theo quy định. Nếu phải giảng dạy hoặc giảng dạy quá định mức số giờ hoặc số buổi thì được tính là thời gian giảng vượt giờ và được thanh toán tiền vượt giờ, thêm buổi theo chế độ hiện hành. Tôi muốn hỏi, theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT có hiệu lực từ ngày 06/12/2009, Tổng phục trách chuyên trách có phải giảng dạy
. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự”.
Đối chiếu với vụ việc của bạn, ô tô chính là phương tiện giao thông cơ giới đường bộ nên trường hợp này thiệt hại được pháp luật xác định là do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Chủ sở hữu nguồn nguy
Bố tôi là người dân tộc Nùng, có nguyên quán tại Quảng Tây, Trung Quốc nhưng gia đình đã sinh sống ở Việt Nam từ rất lâu (cụ nội tôi sinh ra và mất tại Việt Nam). Mẹ tôi có nguyên quán tại Việt Nam. Khi khai sinh và đăng ký hộ khẩu thì tôi được khai sinh và cán bộ hộ khẩu ghi thông tin nguyên quán là: Quảng Tây, Trung Quốc. Hiện tại, bố tôi đã
thuê trong suốt thời gian cho thuê; phải sửa chữa những hư hỏng khuyết tật của tài sản thuê, trừ hư hỏng nhỏ mà theo tập quán bên thuê phải sửa chữa.
– Phải bảo đảm quyền sử dụng tài sản ổn định cho bên thuê.
– Được nhận tiền thuê tài sản đúng số lượng, đúng thời hạn, đúng địa điểm như đã thỏa thuận.
Bên thuê:
– Có quyền chiếm hữu và sử
công tác ở trường phổ thông dân tộc nội trú, trường trung học phổ thông chuyên, trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật và trường giáo dưỡng được hưởng phụ cấp ưu đãi bằng 70% mức lương hiện hưởng (nhà giáo giảng dạy ở các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông được hưởng mức phụ cấp 30% hoặc 35%; nhà giáo ở các trường mầm non, tiểu học
của Nghị định này bao gồm:
Trường chuyên biệt quy định tại Nghị định này theo quy định tại các Điều 61, 62, 63 và 64 của Luật Giáo dục bao gồm: Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học; Trường chuyên, trường năng khiếu; Trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật; Trường giáo dưỡng.
Theo
Hiện ông tôi tuổi già sức yếu, không còn minh mẫn, ông bà hiện không sống với người con nào. Bà tôi (hiện vẫn minh mẫn, khỏe mạnh bình thường) có nguyện vọng về ở với bác con trưởng ở gần để dễ chăm sóc nên bà đã tổ chức 1 cuộc họp gia đình để thống nhất việc nuôi dưỡng ông bà cũng như xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của các con. Tuy nhiên bác
trong các giờ ăn, ngủ, vệ sinh....
Loại hình lao động này chưa có trong danh mục vị trí việc làm cũng như định danh trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, và vì vậy, chế độ làm việc và chính sách đối với các đối tượng này được thỏa thuận và thực hiện thông qua hợp đồng lao động giữa cơ sở giáo dục và người lao động. Các cơ sở
Phạm vi thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch được pháp luật quy định như thế nào?
định lại dân tộc của người con theo dân tộc của người cha hoặc dân tộc của người mẹ theo quy định của Bộ luật Dân sự.
4. Xác định lại giới tính của một người trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính.
5. Bổ sung những nội dung
Tôi năm nay 23 tuổi. Bố mẹ tôi ly hôn cách đây 20 năm. Tôi sống với mẹ. Bố tôi không hề nuôi dưỡng, chăm sóc hay thăm hỏi. Hiện giờ vì 1 số lý do tôi muốn làm lại giấy khai sinh bỏ hoàn toàn phần tên bố trong giấy khai sinh. Vậy xin hỏi tôi cần phải làm gì để được làm lại giấy khai sinh
Vợ chồng tôi kết hôn đã hai năm nay nhưng chưa có con vì cả hai chúng tôi đều là người khuyết tật, vợ tôi bị liệt từ phần bụng trở xuống nên không thể mang thai. Được biết là nhà nước đã cho phép nhờ người mang thai hộ và em gái của vợ tôi đã đồng ý giúp.
đồng mua bán nhà đất có khác nhau không? Thủ tục để công chứng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (đổi tên người sử hữu trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất); cần tất cả những loại giấy từ gì?
Tôi có người bà con đang tranh chấp tài sản. Do người này bị khuyết tật nên không thể ký tên vào đơn, kể cả việc lăn tay. Như vậy, có thể nhờ người khác đứng đơn được không?
Theo quy định của Luật Người khuyết tật, để được hưởng chính sách trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật thì người khuyết tật phải được xác định mức độ khuyết tật và cấp Giấy xác nhận khuyết tật.
Do vậy, gia đình ông Anh cần làm đơn, hồ sơ đề nghị xác định mức độ khuyết tật và cấp giấy xác nhận khuyết tật cho con của ông gửi Hội đồng xác
Tôi là Đặng Tiến Đức (Hà Nội), có anh trai sinh năm 1981, bị ốm nặng năm 1988 phải mổ áp xe não, sau khi mổ bị mù hai mắt. Từ năm 1988 đến nay, anh của tôi sống cùng với gia đình, chưa được hưởng trợ cấp xã hội về người khuyết tật hay trợ cấp đối với người nuôi dưỡng. Tôi được biết Nhà nước có chương trình hỗ trợ cho người khuyết tật về thị lực
người có công có trách nhiệm lập bản khai tình hình thân nhân theo mẫu gửi UBND cấp xã kèm bản sao giấy chứng tử.
- Trường hợp thân nhân là con từ đủ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ phải có thêm giấy xác nhận mức độ khuyết tật của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật.
- Trường hợp thân nhân là con từ đủ 18