Về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình 2014 thì:
Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng
thuộc huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
+ Anh cũng có thể lựa chọn Tòa án thành phố Vinh để giải quyết vụ án ly hôn này nếu 2 vợ chồng có văn bản yêu cầu Tòa án nơi nguyên đơn là anh (TP Vinh) giải quyết (Điều 35, khoản 1, điểm b BLTTDS)
Do đó anh có thể lên Tòa án huyện Nghi Xuân yêu cầu họ nhận đơn (nói rõ là không nhất thiết phải có hộ khẩu), nếu
địa chỉ, không có tin tức gì về họ (kể cả thân nhân của họ cũng không có địa chỉ, tin tức gì về họ), thì Toà án ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 45 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự và giải thích cho nguyên đơn biết họ có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án cấp huyện nơi họ thường trú tuyên
nhiên việc nộp đơn bao giờ cán bộ tiếp nhận đơn cũng yêu cầu bạn phải có căn cước, nếu không có CMND bạn có thể thay bằng hộ chiếu, bằng lái xe, ... nếu vẫn không có những giấy tờ đó bạn có thể làm đơn trình bày nội dung (do chồng giữ) và xin xác nhận của UBND có kèm ảnh.
Giấy đăng ký kết hôn là tài liệu đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong
Các anh chị cho em hỏi Do cuộc sống gia đình chục chạc nên vợ em đã bỏ vào niềm nam sinh sống từ ngày 30-04-2008 đến nay không về. Em đã liên lạc qua điện thoại bảo về nhiều lần nhưng vợ em không về. Đến ngày 26-04-2009 vợ em yêu cầu cắt khẩu vào huyện xuyên mộc tỉnh bà rịa vũng tàu. Đến ngày 26-05-2009 em đã cắt khẩu theo yêu cầu của vợ em
chung nếu có.
Đơn chỉ cần bạn ký là đủ và nộp tại Tòa án nhân dân Huyện nơi chồng bạn có hộ khẩu hoặc nơi Anh ta tạm trú, làm việc.
Theo như bạn nói, anh ta không có đủ tư cách để nuôi con và bạn đang có việc làm ổn định, đủ khả năng tài chính để nuôi con nên bạn cứ đề nghị Tòa án giải quyết yêu cầu của bạn, Tòa án sẽ xem xét.
Chúc bạn bình
mẹ chồng tôi đã xác nhận đây là chữ ký của chồng tôi và có ra phường xin chữ ký xác nhận chữ ký bố mẹ chồng tôi. Ngoài ra chồng tôi gửi kèm thêm một tờ đơn xin ủy quyền cho mẹ chồng tôi cung cấp những giấy tờ có liên quan đến chồng tôi nếu tòa yêu cầu.Trước khi đi xa vợ chồng tôi đã ký giấy ly hôn nhưng đã quá 6 tháng nên tôi nghĩ không còn hiệu lực
Thưa luật sư! Tôi và vợ tôi đã kết hôn được hơn 1 năm. Trong thời gian đó, chung tôi luôn luôn xảy ra những mâu thuẫn và bất đồng. Đầu năm 2011, tôi đã gửi Đơn xin ly hôn ra tòa án nhân dân huyện, Tòa đã triệu tập và yêu cầu tôi việt lại đơn theo đúng mẫu của Tòa. Đã gần một tháng nay, chưa thầy toa gọi. Khi tôi về gặp Tòa để xin nộp án phí thì
Xin trả lời thư bạn như sau:
Chị bạn và chồng có thể ly hôn theo trường hợp thuận tình ly hôn hoặc ly hôn theo yêu cầu của một bên. Khi ly hôn có ba vấn đề đặt ra:
1. Về nhân thân - Tức giải quyết việc chấm dứt quan hệ vợ chồng giữa chị bạn và chồng. Căn cứ để xin ly hôn là: "tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục
, trong khi đó bạn còn chưa biết địa chỉ cụ thể vợ bạn ở đâu để liên lạc.
Cho nên khi bạn khởi kiện thì khó khăn cho chính bạn và cả Toà án giải quyết, có thể sẽ kéo dài thời gian,t rong khi đó bạn lại đang muốn làm thủ tục ly hôn với vợ bạn.
Thứ hai: Bạn có thể làm thủ tục ly hôn như sau:
- Bạn yêu cầu vợ làm đơn ly hôn vắng mặt gửi về
Nhà tôi có người chị gái lấy chồng cách đây 5 năm. Sau một vụ tai nạn giao thông chị có biểu hiện không bình thường, hay đập phá, la hét. Mọi người bảo chị có biểu hiện tâm thần. Khi chị có biểu hiện như vậy người chồng thường xuyên mắng chửi, có lần đánh đập chị. Bố mẹ tôi muốn yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn cho chị tôi vì không muốn chị tôi
Trả lời:
Tài sản tạo lập trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng. Khi ly hôn, nếu tài sản không thỏa thuận được, Tòa sẽ thụ lý nếu các đương sự có yêu cầu chia tài sản chung.
Nguyên tắc, chia đôi, có xem xét công đóng góp của từng cá nhân. Tài sản dù đứng tên sở hữu là cá nhân vẫn được xem xét. Vấn đề là chứng minh tài sản
chấp, nếu cho cả 2 thì cả 2 có quyền lợi như nhau. Tuy nhiên dù là riêng hay chung thì phần xây dựng nhà trên đất được tạo lập sau thời kỳ hôn nhân thì thuộc sở hữu cả 2 vợ chồng nên phải phân chia khi có yêu cầu..
3. Bố bạn còn minh mẫn và có tài sản riêng thì ông có toàn quyền định đoạt tài sản của mình kể cả việc chia hay không chia cho bất cứ ai
giải quyết Tòa phải có văn bản trả lời và không thụ lý ngay từ đầu, nếu đã thụ lý mà không giải quyết về tài sản bạn có quyền khiếu nại lên Chánh án cấp xét xử hiện tại hoặc gửi đơn yêu cầu Viện kiểm sát cùng cấp kháng nghị. Bản thân bạn có quyền kháng cáo bản án trong vòng 15 ngày kể từ khi bạn nhận được bản án hoặc quyết định của tòa án.
Trước tiên cần xác định đâu là tài sản chung của bố mẹ bạn. Trong thời kỳ hôn nhân nếu bộ mẹ bạn tạo lập được tài sản thì đó được coi là tài sản chung, mảnh đất đứng tên bà nội bạn không được coi là tài sản chung của bố mẹ bạn, tuy nhiên khi ly hôn mẹ bạn có quyền yêu cầu Tòa án chia cho một phần do có công sức đóng góp (bao gồm cả phần bố bạn
Chào bạn.
Do khi tòa án giải quyết ly hôn, vợ chồng bạn không có yêu cầu giải quyết về quan hệ tài sản nên trong bản án ly hôn ghi là tài sản do vợ chồng tự thỏa thuận.
Nay nếu không tự thỏa thuận được thì có quyền gởi đơn yêu cầu tòa án giải quyết.
Về nguyên tắc tài sản hiện nay sẽ được công nhận là tài sản chung của hai vợ chồng bạn nên
dân cấp QUẬN tại Hà Nội. Trong đơn xin ly hôn, bố em yêu cầu chia 1 nửa ngôi nhà hiện nay với lý lẽ là sổ đỏ làm năm 2003 có tên cả bố và mẹ em. Nhưng thực tế, mảnh đất để xây ngôi nhà đó là do ông bà ngoại em mua năm 1992 và cho riêng một mình mẹ em (có đủ giấy tờ mua đất và cho đất). Những người trước đây bán đất cho ông bà ngoại em và bà tổ trưởng
cơ quan chức năng vẫn yêu cầu cà 2 vợ chồng có mặt và ký kết ).
3. Tuy nhiên trong trường hợp nguồn gốc căn nhà trên thuộc quyền sở hữu của cô dượng bạn nhưng vì 1 lý do nào đó nhà nước quản lý, hoặc trước đây cấp cho cô dượng bạn theo 1 tiêu chuẩn nào đó thì có thể yêu cầu Tòa xem xét để giải quyết hơp tình hợp lý.
Tất nhiên trên tất cả
Chào bạn,
Việc đã đến tòa thì mọi chuyện phụ thuộc chủ yếu vào chứng cứ của vụ án. Trong vụ án dân sự, các bên có nghĩa vụ phải chứng minh yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp (Điều 6, Điều 79 BLTTDS).
Chỉ dựa vào những gì bạn kể, tôi nghĩ mẹ chị Lan khó giành lại được những gì mà bạn coi là bà đã bỏ ra vì chứng cứ khá yếu. Chắc
đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
3. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4. Nghĩa vụ tài sản của vợ đối với khoản vay của chồng?Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
5. Nghĩa vụ bồi thường