hướng dẫn, trong những ngày được cử đi công tác nếu do yêu cầu công việc phải làm thêm giờ thì ngoài chế độ phụ cấp lưu trú còn được thanh toán chế độ trả lương làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức theo quy định hiện hành.
Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm quy định cụ thể trong quy chế chi tiêu nội bộ: Thủ tục xác nhận làm thêm giờ làm
Công ty chúng tôi đang nhận thêm nhiều đơn hàng, Giám đốc yêu cầu chúng tôi phải làm thêm giờ để hoàn thành sản phẩm và bàn giao cho khách sớm. Tuy nhiên, vì lý do sức khỏe, tôi xin không làm thêm giờ nhưng Giám đốc không đồng ý vì đây là trường hợp đặc biệt nên tôi không được phép từ chối. Đề nghị Luật sư tư vấn việc Giám đốc bắt buộc tôi làm
Hỏi: Anh tôi đang là lái xe cho một công ty vận tải. Công ty quy định thời gian làm việc của lái xe theo ca, 12 tiếng/ngày (12 giờ làm, 12 giờ nghỉ). Đề nghị luật sư tư vấn, anh tôi có thể yêu cầu công ty trả tiền làm thêm giờ không (Nguyễn Văn Tiến, Hải Phòng).
Người lao động làm việc thêm giờ cho công ty để đảm bảo yêu cầu sản xuất, đơn hàng của khách. Vậy theo quy định pháp luật hiện hành mức lương làm thêm giờ của người lao động được hưởng là như thế nào?
của các bên chủ thể cho thấy trong một số trường hợp nhất định vấn đề làm thêm giờ là là nhu cầu tất yếu, khách quan vì lợi ích của cả hai bên chủ thể.
Vì vậy, Căn cứ theo điều 106 Bộ luật lao động thì việc Doanh nghiệp muốn NLĐ làm thêm giờ thì họ phải làm những việc sau:
+ Được sự đồng ý của người lao động;
+ Bảo đảm số giờ làm thêm
Căn cứ Luật Quảng cáo thì người tiếp nhận quảng cáo được quyền thông tin trung thực về chất lượng, tính năng, tác dụng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; được yêu cầu người quảng cáo (người cung cấp, phân phối sản phẩm) hoặc người phát hành quảng cáo (cơ quan báo chí phát hành quảng cáo) bồi thường thiệt hại khi sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không
.
Người đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư được Hội đồng kiểm tra cấp Giấy chứng nhận kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư.
3. Bộ Tư pháp có trách nhiệm hướng dẫn và giám sát việc tổ chức kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư."
Việc cấp chứng chỉ hành nghề luật sư được quy định tại Điều 17 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012.
1. Người đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư có hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư gửi Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư.
Hồ sơ gồm có:
a) Đơn đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư theo mẫu do Bộ Tư
giám sát hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh, văn phòng giao dịch của tổ chức hành nghề luật sư, yêu cầu tổ chức hành nghề luật sư chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý;
4. Cấp giấy chứng nhận người tập sự hành nghề luật sư và giám sát người tập sự hành nghề luật sư, lập danh sách những
, phương án xây dựng nhân sự Ban Chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật của Đoàn luật sư, chỉ đạo Đại hội của Đoàn luật sư;
12. Đình chỉ thi hành và yêu cầu sửa đổi nghị quyết, quyết định, quy định của Đoàn luật sư trái với Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam, kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình chỉ thi hành và sửa đổi nghị quyết
sinh, sinh viên ngành sư phạm hệ chính quy đang theo học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập, theo chỉ tiêu đào tạo của Nhà nước;
- Người theo học các ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục đại học. Các ngành chuyên môn đặc thù do cơ quan
bố để hưởng toàn bộ tài sản mà không chia theo quyền thừa kế, em trai út đã yêu cầu chúng tôi ký vào đơn uỷ quyền. Nếu chúng tôi không đồng ý, cậu sẽ làm đơn gửi lên toà. Vậy, nếu em trai tôi trở thành người giám hộ thì có được hưởng toàn bộ tài sản của bố tôi không? Em tôi có quyền cho, bán hay chuyển giao tài sản cho người khác không?
Nếu cả cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một trong 2 người, nhưng người kia không đủ điều kiện giám hộ thì con cả sẽ là người giám hộ.
Khoản 1, Điều 22 Bộ Luật dân sự quy định: Khi một người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác, không thể nhận thức, làm chủ được hành vi, theo yêu cầu của người có quyền, Tòa sẽ ra quyết định
của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu, được xác định như sau:
1. Trong trường hợp anh ruột, chị ruột không có thoả thuận khác thì anh cả hoặc chị cả là người giám hộ của em chưa thành niên; nếu anh cả và chị cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì anh, chị tiếp theo
nuôi dưỡng, chăm sóc cháu và quản lý khối tài sản đó. Nay bà T tuổi đã cao, sức yếu, không thể chăm sóc cho cháu, còn cháu thì vẫn còn nhỏ. Vì vậy, bà T muốn để cháu cho vợ chồng người con cả của bà T chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý tài sản cho tới khi cháu đến tuổi thành niên có được hay không?
Khi làm thủ tục giám hộ ở xã có nhất thiết phải có bệnh án của người mất năng lực hành vi dân sự không? Những trường hợp này địa phương đã biết rõ và có trường hợp không thể giám định được vì điều kiện người được giám hộ già yếu, bệnh tật không thể đi làm thủ tục được. Gửi bởi: Nguyễn Trí Liễu
giám hộ)".
2. Người được giám hộ bao gồm:
a. Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
b. Người mất
cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu, được xác định như sau:
1. Trong trường hợp anh ruột, chị ruột không có thoả thuận khác thì anh cả hoặc chị cả là người giám hộ của em chưa thành niên; nếu anh cả hoặc chị cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì anh, chị tiếp theo
giám hộ)".
2. Người được giám hộ bao gồm:
a. Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
b. Người