Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở nhờ có được không? Hàng xóm nhà tôi, họ đã ở nhờ trên đất nhà tôi từ khoảng năm 1975 đến nay, gia đình tôi đã yêu cầu họ dọn đi nhiều lần nhưng họ vẫn cứ ở. Vậy cho tôi hỏi liệu họ có quyền đăng ký sử dụng đất không? Khi mà họ đã ở quá lâu trên phần đất nhà tôi? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư
Tôi có một người bạn là Trang, Trang có bạn trai cũ là Hùng. Trong thời gian chia tay, Trang đã có quan hệ bất chính với anh Nam và đã bị Nam chụp hình lại. Khi Trang và Hùng quay lại với nhau, do bức xúc, Nam đã có ý định đăng tải, gửi hình ảnh đã chụp lại được đến bạn bè của Trang và Hùng nhằm phá hoại và ngăn cản tình cảm của 2 người kia
sản của mình sau khi chết. Cụ thể Điều 670 Bộ luật dân sự 2005. Di sản dùng vào việc thờ cúng
1. Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không
Xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn được hướng dẫn tại Phần 3 Thông tư 116/2006/TT-BNN hướng dẫn Nghị định 66/2006/NĐ-CP về phát triển ngành nghề nông thôn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN
1. Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn
như vậy là đúng hay sai . Các cô chú của em làm đơn lên xã để hủy quyết định của bố em được không . Thứ hai : Đất chưa chia cho họ mà cán bộ ủy ban xã ép bố em hứa cho là không khả thi theo thực tế (Do họ bị chủ nhà mua chuộc trước). Thứ ba : Nhờ Luật Sư dẫn chứng cho em vài điều luật để em và các cô chú thu hồi lại quyết định của bố em và lấy lại
Trong quá trình kiểm kê, đo đạc để xác định giá đền bù, ban QLDA thường phải làm việc với số lượng hồ sơ nhiều, đòi hỏi từng chi tiết nên có thể xảy ra sai sót, thêm vào đó các bản đồ lưu trữ cũng có nhiều nơi lập không đúng hoặc không cập nhật kịp với thực tế. Mặc khác, các hộ dân khi sử dụng đất có biến động như chia tách thửa, mở rộng, lấn
làm di chúc) rồi chia đều cho các cô chú (nhưng lại không có phần của ba tôi).. Chúng tôi vì mưu sinh nên không biết những việc đó, và cũng không biết nhờ ai để đòi lại công bằng. Giờ đến nghĩa trang gia tộc, tôi thật sự không biết chú tôi sẽ làm như thế nào nữa. Rất mong luật sư giúp ah.
Khoản 10 Điều 36 Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2012 quy định về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) bao gồm: “10. Người sử dụng lao động (NSDLĐ) đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật này; NSDLĐ cho NLĐ thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh
Lao động 2012 như sau: “10. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật này; người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.”
Khái niệm “thay đổi cơ cấu, công nghệ và lý do
Trước 1975 gia đình tôi có 1 mảnh đất 1400 m2, sau 1975, ko rõ nguyên nhân bị xuông công quỹ vào hợp tác xã , sau đó ko bt nguyên nhân gia đình bị chia thành hộ phi nông nghiệp , chỉ còn sở hữu 600/ 1400 m2 của mảnh đất, rất phi lý . bà nội ( trồng rau ---> đem bán thì gọi là tiểu thương, bố làm đủ mọi nghề ---> thủ công) trong khi ng dc phân
Cô ruột cháu( Cô Nguyệt) lấy chú cháu( Chú Tuấn). Gia đình nhà chú Tuấn có 4 người con3 trai và 1 gái. Mẹ ruột chú Tuấn (Bà Ngoạn) chia cho mỗi người con 1 miếng đất (trong đó 3 người con trai 3 miếng đất gần nhau , sau đó tự 2 vợ chồng tân tạo và xây dựng nhà cửa) còn 1 miếng đất gắn liền với nhà cửa mà cả gia đình vẫn ở thì cho cô con gái
Theo quy định tại điều 271 Bộ luật dân sự thì:
Điều 271. Quyền sở hữu đối với mốc giới ngăn cách các bất động sản
1- Chủ sở hữu bất động sản liền kề chỉ được dựng cột mốc, hàng rào, xây tường ngăn trên phần đất thuộc quyền sử dụng của mình. Những người sử dụng đất liền kề có thể thoả thuận với nhau về việc dựng cột mốc, hàng rào, xây tường
Đồng tác giả là Những người cùng trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm văn học,nghệ thuật, khoa học. Các đồng tác giả là chủ sở hữu chung đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học và được hưởng các quyền tác giả (bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản). Đồng tác giả có thể là đồng tác giả không thể phân chia và đồng tác giả có thể phân chia.
Bà nội tôi và ông nội tôi có một ngôi nhà. Ông bà đã lập di chúc chung rằng sau khi ông bà tôi chết bán ngôi nhà đó để chia cho bố tôi ½ trị giá ngôi nhà, phần còn lại chia đều cho 3 cô chú là các em ruột của bố tôi. Nay ông tôi đã mất, bà tôi thì đau yếu và mắc bệnh rất nặng. Bà muốn hủy di chúc chung để bán ngôi nhà để cho bố mẹ tôi lấy tiền
Hiện nhà em có mảnh đất chiều dài 50m và rộng 6m. cách đây khoảng 12 năm trước có người hàng xóm ở sát bên nhà mua đất và xây dựng lên hàng rào. khi đó nhà em đi vắng lúc về thì họ đã xây hàng rào lấn qua phía đất nhà em là 5cm. hỏi ra thì họ xin vì lý do đất hẹp nên xây vậy có gì cả 2 nhà dùng cho một hàng ranh, chia ra mỗi người phân nửa cục
Cha mẹ tôi nhận quyền sử dụng đất trước năm 1975, cha tôi qua đời năm 1982, tài sản của ông để lại cho các con. Mẹ tôi lập di chúc năm 1998 chia tài sản cho các con, di chúc có người làm chứng và có chứng thực của phòng công chứng. Năm 2010 mẹ tôi hủy di chúc, thời điểm hủy di chúc mẹ tôi không còn minh mẫn, bà bệnh nằm liệt giường, bà cũng
Đề nghị đính chính lại diện tích đất thực tế tăng thêm so với diện tích trên sổ đỏ. Nhà tôi có thửa đất cấp từ năm 1975, năm 1991 chính quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích 420m2. Năm 1998 nhà nước đo lại bằng máy lên 712m2 , đến năm 2005 gia đình tôi đề nghị UBND phường cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho phần đất còn
Ðiều 670 Bộ luật Dân sự quy định về di sản dùng vào việc thờ cúng như sau:
- Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng