“Bố tôi qua đời đột ngột không để lại di chúc. Chúng tôi có ba mẹ con tôi. Đề nghị cho biết quyền thừa kế của mỗi người trong trường hợp này” (bạn đọc Tran Quang Tung).
“Bố tôi có hai vợ, một là mẹ tôi (có chung 2 người con, sống với nhau từ năm 1975 đến 1985, không đăng ký), và một bà khác (từ 1990, có 1 con chung, trước đó không ly hôn với mẹ tôi). Năm 1997, cụ mất không để lại di chúc. Chúng tôi và người vợ hai có được hưởng thừa kế thế nào?” (bạn đọc Nguyễn Thùy Trang).
Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra; thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được cho - tặng chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung. Khi ngươì chồng chết thì căn nhà (tài
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
Em trai ruột tôi định cư tại Pháp. Tôi đang sống với mẹ tại căn nhà là tài sản chung của cha mẹ. Cha tôi đã mất cách đây 9 tháng. Hiện tại hộ khẩu chỉ còn mẹ và tôi. Vậy những ai được hưởng thừa kế căn nhà đó?
Đây là việc thường xảy ra trong các vụ án tranh chấp nhà đất. Diện tích đất đai trên thực tế có thể thừa, thiếu so với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Việc thừa, thiếu này có thể do việc đo đạc khi cấp giấy chứng nhận không chính xác, cũng có thể do có sự lấn chiếm đất công hoặc đất của người có đất liền kề.Tùy từng trường hợp cụ thể, Tòa án
Tôi có thửa đất ở xóm Lập Thành, xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai nằm trong quy hoạch Khu đô thị Tiến Xuân theo quyết định thu hồi đất của UBND tỉnh Hòa Bình từ năm 2008. Đến nay tôi không nhận được bất cứ quyết định nào khác và dự án vẫn treo chưa thực hiện. Tôi muốn chuyển nhượng đất nhà tôi sang cho người khác, nhưng khi ra phòng Đăng ký đất đai
Trong di chúc của người để lại di sản thừa kế ghi “Giao tài sản nhà đất cho người con nào có công đối với bố mẹ nhất được quản lý, sử dụng làm nơi thờ cúng”. Hiểu như thế nào về thuật ngữ “quản lý”; có phải đó là việc cho tài sản (di sản) có điều kiện không ?
Trong một vụ án chia thừa kế, có một đồng thừa kế ở nước ngoài. Tòa án đã thực hiện việc ủy thác tư pháp nhiều lần nhưng không có kết quả trả lời. Thời hạn giải quyết vụ án đã quá, thậm chí vụ án bị kéo dài. Tòa án có thể đưa vụ án ra xét xử và tạm giao kỷ phần thừa kế của người đang ở nước ngoài cho người đang quản lý di sản thừa kế quản lý hay
Gia đình tôi có một thửa đất tại xã Đông Xuân huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm trong quy hoạch đất dự án khu đô thị Đông Tiến Xuân từ năm 2008 đến nay vẫn chưa thực hiện thu hồi đất. Vậy hiện nay gia đình tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì có được không vì đến nay đã 8 năm mà dự án chưa triển khai. Nếu không được thì căn cứ vào đâu
Tôi sang nước Lào làm thợ nề, hơn 5 năm không liên lạc với gia đình. Đến nay khi tôi trở về nhà thì vợ tôi đã kết hôn với người khác và căn nhà của vợ chồng tôi do người khác sử dụng. Tôi được biết, trong thời gian tôi đi làm xa thì vợ tôi đã đề nghị Tòa án tuyên bố tôi đã chết và xin được ly hôn với tôi. Vậy quan hệ giữa tôi và vợ sẽ giải quyết
Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, Tôi có một người con riêng chưa thành niên, tôi muốn cho con tôi một số tài sản, vậy con tôi có quyền có tài sản riêng hay không? Việc quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên được quy định như thế nào? Trong trường hợp có tài sản riêng thì có được tự mình thực hiện các giao dịch dân sự hay không?
Định Công, quận Hoàng Mai, Hà nôi. Như vậy trong nội dung của GCN không khi địa chỉ của thửa đất - nhà 42, ngõ 229 Phố Định Công Thượng có làm ảnh hưởng đến giá trị của GCN trên hay không? Có phải bổ sung nội dung địa chỉ số nhà, phố vào GCN trên hay khổng ?. Tôi có tìm hiểu Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ký ngày 21/10/2009 trong điều 5.1.c có yêu cầu
Tiêu chuẩn diện tích đất tối thiểu thuộc diện được phép cải tạo, xây dựng được quy định bởi công văn quyết định nào? Người hỏi: PHẠM THỊ BÍCH THỦY ( 12:25 26/01/2016)
Bố tôi 2 vợ, đều có đăng ký kết hôn, và có 8 người con. Nay cụ bị tai nạn bất ngờ, rất yếu và không còn khả năng lao động. Cả gia đình muốn phân chia rành rẽ trách nhiệm với cha cũng như quyền lợi về tài sản do ông làm ra. Chúng tôi có thể cùng thỏa thuận để phân chia tài sản không?
Cha tôi mất, để lại di chúc phân định thừa kế cho các con. Nay chúng tôi muốn bán nhà để giải quyết, nhưng lại vướng có người anh đang sống ở nước ngoài. Làm thế nào để chúng tôi bán nhà được?