Căn cứ pháp lý: Bộ luật lao động 2012
Hợp đồng lao động là văn bản thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, trong đó quy định điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Hợp đồng lao động được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, phù hợp với các quy định của
Xin hỏi Luật sư. Tôi sắp mở Cty TNHH 1 thành viên. Kinh doanh ngành nhà hàng, tôi muốn xây dựng hệ thống lương cho Cty nên cần tư vấn 1/ Đối tượng nào là phải ký HĐLĐ 2/ Đối tượng nào ký HĐ thời vụ 3/ Thang lương trên cơ sở pháp luật
1. Công ty tôi chuyển địa điểm sang quận khác, điều này đồng nghĩa địa điểm làm việc của nhân viên cũng thay đổi. Vậy có cần phải ký lại Hợp đồng lao động không? 2. Vì dời địa điểm nên con dấu của công ty cũng thay đổi (đổi quận), song có vài Hợp đồng lao động trước đây (khi công ty chưa chuyển địa điểm) đã ký nhưng chưa đóng dấu. Vậy bây giờ
hết thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo thỏa thuận với người sử dụng lao động.
Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng, cần có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi
Tôi công tác ở 01 đơn vị HCSN. Tôi nghỉ thai sản từ 4/1996 đến tháng 8/1996. Trong thời gian này cơ quan tôi đã không đóng BHXH cho tôi. Đến nay khi chốt sổ BHXH cơ quan BHXH đã cắt thời gian này với lý do là không đóng BHXH giai đoạn này. Đề nghị quý luật sư cho tôi biết là cơ quan BHXH thực hiện như thế có đúng không? Căn cứ vào văn bản nào
Căn cứ theo khoản 1, khoản 4, Điều 157 của Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 quy định như sau:
Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng
Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm
e đóng bhxh từ 11/2013 đến tháng 7/2014 e nghỉ sinh.E đã làm thủ tục báo giảm .E sinh ngày 22/7 .Tháng 10/2014 e xin vào cơ quan nhà nứơc có đóng bhxh.Vậy 10/2014 e phải đi làm nhưng e đóng bhxh lại từ đầu không đóng tiếp ở cty cũ. Khi đó E đóng bhxh ở khác huyện .Cho e hỏi vậy có ảnh hửơng gì đến quá trình công tác chổ cơ quan mới hay k?để k
E đóng bhxh cty tư nhân đựơc 8 tháng .Em sinh ngày 22.7.2014. Em đã cắt báo giảm đầu tháng 7.cho e hỏi tháng 9 em xin vào đựợc cơ quan nhà nứơc nhưng khác huyện có đóng bhxh.vậy thời gian nghỉ sinh e có thể đi làm cơ quan nhà nước đóng bhxh lại từ đầu và có đựơc hưởng chế độ không?
Tôi làm Phòng kế toán cho công ty cổ phần từ năm 2003. Đến tháng 10-2015, sau 6 tháng nghỉ thai sản, công ty tự ý chuyển đổi tôi qua bộ phận Hành chính - nhân sự mà hoàn toàn không nói rõ lý do. Từ đó đến nay không tăng lương. Tháng 12-2015 và tháng 3-2016, tôi đề xuất tăng lương hai lần công ty vẫn không tăng. Tháng 6-2016, tôi viết đơn nghỉ
Thưa luật sư, tôi nghỉ thai sản đến giờ là được hơn 4 tháng thì cơ quan gọi đi làm trong khi tôi không muốn. Nếu cơ quan bắt ép t đi làm thì tôi có thể nhờ pháp luật can thiệp như thế nào trong trường hợp này để bảo vệ quyền lợi của mình? Xin cám ơn luật sư?
Vợ chồng tôi có mua một căn nhà cùng đất ở.da viết giấy tay , giữa bên mua và bên bán đã đồng ý kí tên. Và đã có 3 người làm nhân chứng xác nhận là bên mua đã thanh toán đủ hết số tiền mà bên bán đã đưa ra nhưng chưa đưa ra phòng công chứng xác nhận. Sau đó, bên bán không chịu sang tên cho bên mua.Vậy vợ chồng tôi có quyền yêu cầu bên bán trả tiền
Tháng 1 năm 2011 tôi có mua 01 phần đất trên mảnh đất (thỏa thuận là đất thổ cư) bằng giấy tờ viết tay. và có một bản cam kết là đến 31/12/2011 không làm sổ đỏ tách hộ cho tôi thì bên bán sẽ hoàn trả lại số tiền cả gốc và lãi. Đến tháng 01/2014 bên bán vẫn trả tiền cho chúng tôi mà hứa là sẽ tách sổ đỏ trả cho tôi. Tôi xin hỏi Luật sư: Bên bán
UBND xã nhờ giúp đỡ nhưng ti gôn đã đưa tới ba lá đơn rồi nhưng hai tháng trôi qua cũng chẳng giải quyết được gì. Vậy kính mong luật sư tư vấn giúp có cách nào để cho ti gôn lấy lại giấy tờ,đất mà không cần phải khởi kiện hay không? Ti gôn xin thành thật cảm ơn luật sư!
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
không công khai .
4. Được bày tỏ ý chí và quyết định về nội dung giải quyết hoà giải.
5. Trình bày đúng sự thật các tình tiết của vụ, việc; cung cấp tài liệu, chứng cứ có liên quan.
6. Tôn trọng hòa giải viên, quyền của các bên có liên quan.
7. Không gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự tại địa điểm hoà giải.
Ngoài các quyền và
Theo quy định tại Điều 5 Luật Hòa giải ở cơ sở thì hoạt động hòa giải cơ sở được thực hiện theo những nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy
không công khai .
4. Được bày tỏ ý chí và quyết định về nội dung giải quyết hoà giải.
5. Trình bày đúng sự thật các tình tiết của vụ, việc; cung cấp tài liệu, chứng cứ có liên quan.
6. Tôn trọng hòa giải viên, quyền của các bên có liên quan.
7. Không gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự tại địa điểm hoà giải.
Ngoài các quyền và