Tôi đăng ký kết hôn năm 1998 và ly hôn năm 2003.Chúng Tôi có 1 con trai hiện nay 11 tuổi đang sống cùng Tôi.Tôi đăng ký kết hôn lần 2 vào năm 2008,chồng Tôi đang định cư tại Mỹ. Nếu sau này khi con Tôi muốn đi cùng Tôi ra nước ngoài thì có cần giấy ủy quyền của người chồng củ của Tôi không.Vì nhiều lần Tôi yêu cầu anh ta ký giấy nhưng anh ta cứ
và các con làm chứng. Nội dung giấy bao gồm thời gian, lý do ly hôn, tài sản phân chia, quyền nuôi dưỡng con, chữ ký cha mẹ và các con. 2. Hiện giờ mẫu đất của gia đình cháu chỉ làm giấy tay chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đứng tên cha cháu. Sau khi ly hôn, mẹ cháu có thể làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên mẹ cháu được không
Cho em hỏi: Ba và mẹ em là vợ chồng hợp pháp, có 3 người con là anh em, chị em và em, chị em bị bại liệt từ nhỏ. 6 năm trước (năm 2006), ba chung sống như vợ chồng với người khác và có một đứa con riêng. Ba em lấy 500tr (tài sản riêng) hùn vốn làm ăn với người đó mở 1 cửa hàng, vốn của người đó là 200tr. Anh trai em có 1 vợ và 2 đứa con nhỏ
Gia đình tôi có 5 người anh em. Bố mẹ tôi mất tháng 4 năm 1991 ko để lại di chúc về tài sản 2 mảnh 450m2 được nhà nước cấp năm 1958.năm 1998 anh anh tôi nộp đơn ra UBND Quận Tây hồ và khai là được bố mẹ tôi cho (Không có giấy tờ làm chứng) và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2003 tôi mới biết và làm đơn gửi UBND Phường Xuân La và
;
c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kế.
Để tránh tranh chấp, bạn nên làm thủ tục khai nhận di
, mẹ vợ, bố chồng, mẹ chồng, vợ hoặc chồng, con đẻ, con nuôi hợp pháp bị ốm có giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật;
c) Các trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động."
Như vậy, Công ty bạn muốn chấm dứt hợp đồng lao động đối với những công nhân tự ý nghỉ việc thì
tôi với lý do hiện nay tại đơn vị không có biên chế cho hợp đồng 68, không có kinh phí trả lương, lương hàng tháng của tôi là do cơ quan trích từ kinh phí chung củ đơn vị. Mặt khác nhu cầu công tác bằng xe ô tô tại đơn vị rất ít (dù xe vẫn còn đó). Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp của tội có bị cơ quan đơn phương chấm dứt hợp đồng hay không. Và
Hiện nay gia đình tôi có xẩy ra tranh chấp về chia tài sản thừa kế (không có di chúc). Vậy xin luật sư cho biết quy định của pháp luật về chia thừa kế theo pháp luật ra sao. Người được thừa kế theo pháp luật như thế nào. Nếu con của người có tài sản để lại mà chết thì cháu được thừa kế như thế nào.
quanh khu vực nuôi. Tôi cũng đã nhắc nhở nhiều lần nhưng không được. Còn hộ nấu rượu nuôi lợn, mùi phân lợn bốc lên rất hôi thối, tôi cũng đã có ý kiến với trưởng thôn nhưng trưởng thôn nói chỉ có thể nhắc nhở chứ không thể can thiệp được. Vậy những người sống cạnh 02 hộ này như gia đình tôi thì phải làm sao? Kính mong Quý Sở cho tôi lời tư vấn.
Hai vợ chồng tôi đã kết hôn và có 1 con trai được 9 tháng. Vì mâu thuẫn gia đình, vợ và con tôi đã về nhà ngoại sống. Khi tôi tới thăm con thì bị vợ tôi ngăn cản và vợ tôi còn yêu cầu tôi phải chu cấp cho con. Giờ tôi muốn làm thủ tục ly hôn và xin hỏi: tôi có được tự do tới thăm con không? nghĩa vụ cấp dưỡng của tôi với con được luật pháp quy
phần tài sản mà chồng tôi được thừa kế hay không? + tôi muốn nuôi con tôi thì cần phải cần những điều kiện gì(tôi không cần chồng tôi cấp dưỡng nuôi con). Mong luật sư hướng dẫn cụ thể cho tôi về thủ tục ly hôn cần có những gì? Chân thành cảm ơn luật sư
Vợ chồng chú tôi có hai người con (người anh đã có vợ 2 con, người em chưa vợ) và vợ chồng chú có 1 tài sản chung là Quyền sử dụng đất. Hai vợ chồng đã có quyết định ly hôn của tòa. Một thời gian sau thì bà vợ chết đột ngột không để lại di chúc gì. Giờ ông chú muốn bán miếng đất đó, nhưng 2 người con : người anh thì hiện mất thông tin liên lạc
đứa con tôi sẽ do tôi nuôi dưỡng,nhưng chồng tôi lại có ý chia đôi tài sản. Con gái lớn của tôi đã đủ tuổi vị thành niên, tôi muốn con tôi cũng có quyền được phân chia tài sản nhưng chồng tôi kiên quyết phản đối.Vậy tôi xin hỏi luật sư trường hợp trên giải quyết như thế nào? Tôi muốn con tôi cũng có quyền sở hữu một phần tài sản của chúng tôi. Tôi
bạn nên tôi quá xót ruột trước hoàn cảnh đó nên muốn làm một điều gì đó giúp người bạn này của tôi kính mong luật sư giúp đỡ. Nếu gia đình bạn tôi ra tòa ly dị thì người vợ có được quyền nuôi 1 trong 2 người con hay không? Nếu gia đình nhà chồng cứ bắt cả 2 đứa con mang về quê nuôi không cho gia đình nhà vợ nuôi thì gia đình nhà vợ có được khởi kiện
của tôi được ông bà nội trông chứ chồng không trông. Anh ta đã có vợ và con mà lúc nào cũng ngửa tay xin vợ và mẹ tiền. Mong luật sư trả lời giúp tôi. Tôi biết là về nguyên tắc con chưa đến 36 tháng thì mẹ được toàn quyền nuôi nhưng gặp chồng tôi là người giang hồ hơi tí là bảo giết và chém nên tôi rất lo lắng về vấn đề quyền nuôi con.
Tháng 10 năm 2012 vợ chồng tôi ly hôn. Chúng tôi có một con chung là cháu Nguyễn Văn Long, tại thời điểm đó cháu được hơn 1 tuổi nên tôi là người nuôi cháu. Hàng tháng chồng tôi chu cấp cho con chúng tôi là 200.000 đồng. Thời gian gần đây, chồng tôi thường xuyên đưa cháu về quê nội và đến thăm con thì không báo trước. Tôi đã giải thích về quyền
Tôi sinh con trai cuối năm 2010, tôi và chồng tôi ly hôn tháng 8/2011. Tòa xử tôi nuôi con. Tôi không yêu cầu chồng tôi đóng góp tiền nuôi con, mà là "tùy ở cái tâm" của người chồng. Trong trích lục án mà tôi nhận được từ tòa là tạm hoãn phụ cấp nuôi con của chồng tôi đến khi nào tôi có yêu cầu. Người chồng có quyền đến thăm con không ai được