Chồng tôi có ba người con, đều đi làm ăn ở xa, nhiều năm qua việc chăm sóc ông khi tuổi già cũng như thời gian đau bệnh phần lớn nhờ vào đứa con riêng của tôi. Nay ông qua đời, con riêng của tôi có được hưởng thừa kế di sản của ông để lại không? Đỗ Hồng Liên (Ninh Hòa)
Cách đây 3 năm tôi có lập tờ di chúc, trong đó có nội dung để lại cho đứa con út thửa đất 1.200 m2, cùng với việc giao cho nó trách nhiệm phụng dưỡng vợ chồng tôi đến cuối đời. Tuy nhiên do nó đã không làm tròn bổn phận của người con nên tôi muốn sửa di chúc để chuyển thừa kế đất này cho đứa cháu. Bản di chúc trước đã được công chứng, nay có sửa
Theo quy định của pháp luật, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình, nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Việc chỉ định người thừa kế, phân định phần di sản cho từng người thừa kế là quyền của người lập di chúc. Như vậy, việc ông bà có ý muốn để lại tài sản của mình cho riêng hai người con đẻ chứ không có
Tôi là nguyên đơn trong vụ kiện thừa kế, tôi nghi ngờ về một tài liệu mà phía bị đơn đưa ra nên tôi muốn yêu cầu giám định. Xin cho biết thủ tục phải như thế nào? Vinh Trang (Cam Lâm)
Cách đây hơn 5 năm, cha tôi làm nhà, do thiếu tiền nên tôi có cho ông mượn một trăm triệu đồng, vì là cha con nên không làm giấy tờ gì. Nay ông qua đời, các anh chị em tôi làm thủ tục phân chia di sản thừa kế của ông, tôi có nói việc đưa tiền cho ông làm nhà nhưng vì không có giấy tờ nên mọi người không thuận. Sau đó tôi tìm thấy trong cuốn sổ tay
Cha tôi đột ngột qua đời vì tai nạn giao thông. Ông có một số tài sản để lại là tài sản chung với mẹ chúng tôi. Trong số tài sản đó có một công ty do ông làm chủ sở hữu. Tuy ông vừa mới qua đời, mẹ chúng tôi lại đang mang thai nhưng trước yêu cầu phải duy trì hoạt động liên tục của công ty nên phải xác định người thừa kế để đảm nhận công việc này
Cha mẹ chúng tôi qua đời đã lâu, có để lại một số đất ruộng trồng rau màu, trong đó có số diện tích gần 2.000m2 do người anh đầu quản lý, canh tác. Vừa qua Ủy ban nhân dân thành phố đã quyết định cấp sổ đỏ cho người anh đối với diện tích đất này. Chúng tôi không đồng ý vì đây là tài sản thừa kế chưa được phân chia nên đang làm đơn khiếu nại. Do
Công ty trách nhiệm hữu hạn X được Nhà nước cho thuê một thửa đất có diện tích đất 2500m2 với hình thức trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê. Tháng 9 năm 2006, để phát triển sản xuất kinh doanh, Công ty X lên kế hoạch xây dựng thêm một khu nhà xưởng nhưng do thiếu vốn nên Ban lãnh đạo Công ty X đã quyết định cho Công ty Y tham gia góp vốn để
Em gái tôi với người hàng xóm có việc tranh chấp lối đi, vừa rồi Ủy ban nhân dân huyện đã ra quyết định giải quyết nhưng cô ấy cứ phàn nàn như vậy là không công bằng, để thiệt thòi cho mình. Tôi có nói nên khiếu nại để họ xem xét lại. Tôi là người biết rõ việc này, vì đất này nguyên thủy trước đây của cha mẹ để thừa kế cho chúng tôi. Tôi đã làm
Ông bà nội tôi đều đã mất, không để lại di chúc. Sinh thời ông bà có ngôi nhà và đã giao cho cha tôi trực tiếp quản lý, sử dụng. Do ông bà mất đã trên 10 năm, tôi nghe nói là với thời gian đó thì đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế. Nay các chú và cô tôi muốn chia tài sản nhà đất đó thì có được không? Có phải cha tôi đã được ông bà giao cho ở
có di chúc để lại, tuy nhiên giữa ba anh em còn có ý kiến khác nhau, không rõ với người con nuôi thì việc thừa kế sẽ như thế nào. Xin được quý báo hướng dẫn giúp.
pháp luật về thừa kế.
Đối chiếu với các quy định viện dẫn trên đây, bạn có thể làm thủ tục yêu cầu Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của cha bạn tuyên bố người cha mất tích. Tiếp đó bạn phải chờ sau ba năm kể từ ngày quyết định của Tòa án tuyên bố người cha mất tích có hiệu lực pháp luật mà vẫn không có tin tức xác thực là ông ấy còn sống thì
Tôi cũng là người thừa kế cùng với các anh, chị và em tôi. Sau khi ba tôi mất được 2 năm, các anh chị em phân chia tài sản nhà đất do ba tôi để lại, vì tôi đã có nhà cửa ổn định rồi nên tôi không nhận phần mình được chia nữa nhưng anh tôi bảo tôi không từ chối được. Xin hỏi tại sao lại như vậy?
Tài sản chung của hộ gia đình gồm quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, rừng trồng của hộ gia đình, tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên hoặc được tặng cho chung, được thừa kế chung và các tài sản khác mà các thành viên thỏa thuận là tài sản chung của hộ. Quyền sử dụng đất của gia đình bạn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Cha tôi có nhà đất đã được cấp Giấy chứng nhận, ông cho vợ chồng người em gái tôi ở hơn 10 năm nay. Năm 2008 em tôi chết, em rể tôi và các cháu vẫn tiếp tục ở tại đây. Vừa qua cha tôi qua đời, ông không có di chúc về nhà đất này. Các anh chị em tôi bàn việc chia tài sản thừa kế của ông, vì nhà đất này có diện tích lớn. Chúng tôi đang phân vân
Vừa rồi anh chị tôi có yêu cầu Tòa án giải quyết chia di sản thừa kế của cha mẹ tôi. Nếu được Tòa án giải quyết, tôi cũng được hưởng một phần di sản. Tôi nghe nói để được nhận di sản thừa kế thì phải nộp án phí. Hiện tại gia đình tôi rất khó khăn về kinh tế do vợ chồng tôi không có công việc làm ổn định, các con còn nhỏ đi học. Vậy khi được chia
với trường hợp người sử dụng đất đồng thời là chủ sở hữu nhà ở, công trình xây dựng được giải quyết trong thời hạn 60 ngày làm việc (kể cả thời gian công bố công khai kết quả thẩm tra 15 ngày theo luật định)/mỗi đợt từ 30 hồ sơ đến 50 hồ sơ. Thời hạn giải quyết nói trên được áp dụng cho hồ sơ đã có đủ thủ tục quy định và không kể thời gian người sử
Những vụ án tranh chấp liên quan đến đất đai, khi nào xác định quan hệ pháp luật là tranh chấp thừa kế, tranh chấp nhà ở… Thẩm quyền giải quyết và thời hiệu?