quận Bình Thạnh. Nếu thật sự giấy tờ của tôi hiện đang nằm trên quận thì việc tôi làm đơn cớ mất có ảnh hưởng như thế nào, và tôi có thể làm gì để xác định giấy tờ tôi có chờ trên quận hay không? Kính mong luật sư tư vấn giùm tôi vấn đề này. Hiên nay nhà tôi đang rất lo lắng về vấn đề trên. Xin cảm ơn luật sư rất nhiều, mong sớm có tin của luật sư.
Xin luật sư cho tôi hỏi là : Ông nội và bà nội tôi có căn nhà năm 1954 . Năm 1983 , bà mất , năm 1992 , ông mất. Ông bà có 5 người con , cha tôi là người con trai thứ nhất sinh năm 1929, còn lại là 4 cô em gái , 1 người đã chết năm 2002 ( chồng mất và không có con ) . Năm 1954 cha tôi đi tập kết ra bắc , năm 1976 - trở về sài gòn ở - năm 1977 - do
xác nhận. sau khi về bên ngoại chị làm đơn lly hôn nộp lên UBND xã nhưng gần hai tháng ubnd xã mới tiến hánh hoà giải. chị tôi vẫn quyết định ly dị,. sau thời gian hoà giải bố chồng cùng người bán đát lên xã làm thủ tục mua bán có chữ kí của chủ tịch xã. khi xuống toà chồnng chi khai đấtt của vợ chồng là bố anh cho. xin hỏi quý luât su cho biết
Chào các cô chú Luật sư, cháu có một vấn đề vướng mắc về pháp luật kính mong các cô chú tư vấn giúp cháu ạ! Chuyện là: Cả xã cháu từ trước đến nay chưa 1 hộ gia đình nào có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cả. Năm 1999 bố mẹ cháu bán đất cho nhà hàng xóm và chuyển lên xóm trên ở, 2 bên có viết tay tờ mua bán nhưng chưa có dấu của UBND xã, bên
Tôi có một căn nhà cho một doanh nghiệp thuê. Thời hạn 5 năm. Theo hợp đồng ký giữa 2 bên (không công chứng) thì bên nào hủy hợp đồng trước thời hạn phải bồi thường 6 tháng tiền nhà cho bên kia.Nay bên thuê đơn phương hủy hợp đồng trước 2 năm, thì họ phải bồi thường cho tôi 6 tháng tiền nhà,và họ phải thực hiện đúng cam kết này thế nào? Xin
Kính chào Luật sư. Luật sư cho con hỏi một vấn đề về tranh chấp đất đai do cha mẹ chết để lại như thế này: Con có một người Dì (đã chết cách đây 20 năm). Dì có hai người con trai. Khi còn sống Dì con có một lô đất do dì đứng tên là chủ sở hữu. Đến khi chết, dì không có để lại di chúc. Lô đất do người anh trai quản lý, sử dụng trong suốt 20 năm
Tôi từng công tác trong ngành Công an từ năm 2004 (Cơ quan Cảnh sát điều tra). Tôi được phong Điều tra viên sơ cấp năm 2008, đến năm 2012 tôi tự nguyện xin xuất ngũ vì hoàn cảnh gia đình (không bị kỷ luật). Xin vui lòng cho tôi hỏi: Trường hợp của tôi từng là Điều tra viên sơ cấp (phong năm 2008), nay tôi muốn hành nghề luật sư thì: 1./ Tôi
Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi trộm cắp gây ra. Nói chung, hậu quả nghiêm trọng do hành vi trộm cắp tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết tại khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự, vì nó được quy định.
Trộm cắp tài sản
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp quy định tại Điểm e khoản 2, điểm a khoản 3 Điều 138, chỉ khác là tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên. Cũng như các trường hợp tương tự khác, việc xác định giá trị tài sản là căn cứ vào giá thị trường vào thời điểm phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự
Đây là trường hợp trộm cắp tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng. Việc xác định giá trị tài sản là căn cứ giá thị trường vào thời điểm phạm tội, vì trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của một người khi thực hiện hành vi phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định được tài sản thì
sự về Tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 Điều 138 Bộ luật Hình sự. A có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Khi quyết định hình phạt cụ thể đối với A, Tòa án sẽ căn cứ vào quy định của Bộ luật Hình sự, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các
gia đình cũng đã gởi đơn xin bão lãnh, trong đơn xin bảo lãnh có xác nhận chưa có tiền án nào của chính quyền địa phương nơi em tôi cư ngụ. Nhưng đến hôm nay vẫn chưa có kết quả hay sự trả lời nào về vấn đề này. Gia đình có thể xin bảo lãnh cho em tại ngoại để ăn Tết với gia đình ko? Xin tư vấn dùm tôi.
Bạn em là một sinh viên y học năm thứ nhất,là một người vui tính và luôn hoà đồng với mọi người,vào ngày 13/6 vừa qua bạn em đã lấy một máy tính xách tay của người bạn học cùng mà chưa được sự đồng ý của người đó.đến ngày 19/6 thì bạn em bị bắt và đến nay đã nhận tội,nhưng như vậy thi sau bao lâu em mới có thể gặp được bạn ấy. Liệu bạn ấy sẽ phải
Tôi được tuyển dụng vào 1 trường ĐH công lập từ 1/3/2013,vị trí Giảng viên. Thời gian tập sự đến 31/1/2014. Tại thời điểm nộp hồ sơ ứng tuyển, tôi chưa hoàn thành luận văn Thạc sỹ nên chỉ nộp bằng cử nhân. Vì vậy, được xếp bậc lương là 2,34. Đến đầu tháng 8/2013, tôi nhận bằng Thạc sỹ và đã bổ sung vào hồ sơ nhân sự tại trường. Tuy nhiên tôi không
Tôi dự định xin một đứa con nuôi của một người thân. Trẻ có hoàn cảnh rất khó khăn, mẹ bị tai nạn gây tật nguyền, trong khi người cha phải vào vòng lao lý, đang thi hành án phạt tù vì trọng tội. Tôi có chuẩn bị các hồ sơ cần thiết trình UBND địa phương nơi cư trú, thì một cán bộ hộ tịch trả lời là không được vì lý do là người cha bị mất quyền công
1. Về chế độ tiền lương, phụ cấp:
Tại điều 5 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ: Cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước được xếp lương theo bảng lương số 3 (bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ).
Tại khoản 3 và điểm b, khoản 8, điều 6 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP: Ngoài chế độ về tiền lương