.Lúc đó, vì tin nhau, Trang cũng chẳng có ý kiến gì rồi lại đắm chìm trong hạnh phúc tình yêu. Rồi đến khi Hà qua lại với một số cô gái khác, Trang đã nhiều lần ngọt nhạt nói rằng nên từ bỏ vì cô đã biết chuyện. Nhưng rồi, Hà vẫn tìm mọi cách giấu giếm để lén lút lăng nhăng bên ngoài. Cực chẳng đã, Trang quyết định chia tay. Cô rất đau lòng vì phải chấm
Vợ chồng tôi kết hôn đã gần 20 năm, cùng đứng tên nhiều tài sản chung. Vừa rồi chồng tôi thú nhận, đã có con ngoài giá thú là một bé gái được 6 tuổi, có khai sinh hẳn hoi. Giờ đây, tôi muốn bảo vệ khối tài sản chung của vợ chồng. Xin hỏi, vợ chồng tôi có buộc phải chia tài sản cho đứa con riêng đó không?
thì bây giờ anh bạn cũng không có quyền đòi mẹ bạn số tiền đó bởi Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực khi bên được tặng cho nhận tài sản theo quy định tại Điều 466 Bộ luật Dân sự.
Còn đối với phần di sản mà bố bạn để lại nếu không có thỏa thuận gì khác thì sẽ được chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế như đã nêu trên và anh bạn có quyền
Sau khi vợ lớn của chồng tôi chết, chồng tôi cưới tôi về và chung sống với nhau gần 30 năm. Chồng tôi có 1 con riêng và chung sống với tôi có 1 con chung. Cách đây 3 tháng vì cơn đau tim đột ngột, chồng tôi đã qua đời. Giờ con riêng của chồng tôi yêu cầu chia thừa kế tài sản của cha. Trường hợp này, tôi phải chia thừa kế cho đứa con của chồng
để thanh toán theo quy định tại Điều 117 của Bộ luật này.
Trong trường hợp các khoản nợ đã được thanh toán xong mà tài sản của tổ vẫn còn thì được chia cho các tổ viên theo tỷ lệ tương ứng với phần đóng góp của mỗi người, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
. Xin hỏi căn nhà đó chia như thế nào? Người anh trai cùng cha khác mẹ đó có được hưởng phần tài sản do cô tôi chết để lại không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn! (tranthan****@gmail.com)
Yêu cầu xác định giá trị tài sản chung để chia khi ly hôn được giải quyết như thế nào? Năm 1998 anh tôi kết hôn cùng chị dâu Họ được ông nội tôi cho một căn nhà và giao quyền sở hữu cho 2 vợ chồng cùng đứng tên. Hai vợ chồng có với nhau được 2 người con. Đến năm 2013, tôi bị tai biến, mất hết sức lao động, từ đó mâu thuẫn gia đình nảy sinh, anh
Chị Trần Thị Hà (Hồng Ngự - Đồng Tháp) hỏi: Vợ chồng ông Thêm, bà Phượng có một người con gái tên Vinh. Ngoài ra, ông Thêm còn một người con riêng tên Hải. Sau khi ông Thêm mất (không để lại di chúc), anh Hải yêu cầu được chia thừa kế đối với phần di sản của ông Thêm để lại bao gồm nhà và đất mà trước đây ông Thêm và bà Phượng cùng tạo dựng. Bà
là không cho gì hết vì đó là tài sản đứng tên mẹ (miếng đất là tài sản sau khi kết hôn mà có). Cho tôi hỏi trong trường hợp này thì tôi có thể khởi kiện lên tòa để phân chia tài sản không hay phải là ba tôi khởi kiện. Nếu khởi kiện thì phải bắt đầu từ đâu và án phí là bao nhiêu vì tình hình thực tế của tôi hiện giờ rất khó khăn. Phải chịu khoản nợ
rất có giá trị, cho nên các cô chú khác muốn bán tấm phản đó để chia cho những người trong nhà. Xin các Luật Sư cho tôi hỏi trong trường hợp này thì tấm phản đó có thuộc quyền sở hữu của Bác tôi không? Và những người con của Bà tôi có được thừa hưởng giá trị của tấm phản đó không? Xin chân thành cảm ơn!
Em là Nam, em muốn nhờ các anh chị tư vấn giúp em về ly hôn không chia tài sản. Bố mẹ em ly thân từ năm 1986 đến nay. Hiện gia đình em có một nhà ở quê do ông bà nội cho và 1 nhà khác ở thành phố Việt Trì. Thời gian mua mảnh đất trên khoảng năm 1984-1985. Năm 2003 bố em đã nộp đơn ly dị với mẹ em và chia tài sản là bố em phân chia nhà ở quê
hàng được chia làm hai hình thức. Hình thức 1 là những mặt hàng Nhà nước quản lý về giá, hình thức 2 là các mặt hàng không quản lý về giá. Với hình thức thứ 2, doanh nghiệp có thể kinh doanh sản phẩm mà không cần đăng ký với Nhà nước.
Cũng theo Luật sư Phong, hiện nay nhiều sản phẩm của công ty Amway kinh doanh phải được Nhà nước quản lý về giá
Cổng TTĐT Chính phủ nhận được phản ánh của ông Trịnh Mỹ Thái, chủ doanh nghiệp tư nhân kinh doanh xăng dầu Trịnh Thái tại xã Suối Bạc, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên về một số bất hợp lý trong việc điều chỉnh quy hoạch cửa hàng xăng dầu trên địa bàn tỉnh. Nội dung phản ánh có nêu, theo Thông báo số 288/TB-UBND ngày 28/4/2014 của UBND tỉnh Phú Yên
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
Bảo hiểm xã hội bao gồm bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Bảo hiểm xã
Gây tai nạn cho người ngồi sau xe có phải bồi thường không? Em trai tôi chưa có bằng lái xe, chở 3, không đội mũ bảo hiểm. Khi đang tham gia giao thông trên đường liên xã (đường không có vạch chia làn đường) thì có hai xe đi ngược chiều (01 xe có giá trở hàng thò ra hai bên), em trai tôi đã chủ động đi ra giữa đường để nhường đường, tuy nhiên
mua chấp nhận bồi thường theo hợp đồng và trình bày lí do con của họ kiên quyết không mua của tôi , khi tôi liên lạc thì 2 em trả lời " anh hack ") - 3 hợp đồng vận chuyển vật liệu xây dựng cho 3 cửa hàng trong quý 2 bị ngưng trệ ( tôi nhận hợp đồng chuyên chở ngoài giờ chia phần trăm cho công ty đang làm việc , lí do 2 anh chủ của hàng và con của 1
; phân định phần di sản cho từng người thừa kế; dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng; giao nghĩa vụ cho người thừa kế; chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
Như vậy, với các quy định nói trên, bạn có quyền lập di chúc để cho 2 người cháu nhận thừa kế theo ý nguyện của bạn.
Về hình
Đất đai là tài sản chung ông bà nội, khi ông bà mất đi thì đất đai do ông bà để lại là di sản thừa kế, do ông bà không có di chúc phân chia tài sản nên được chia theo luật.
Hàng thừa kế thứ nhất gồm con ruột gồm 2 bà cô và bố em (do người chú đã mất trước ông bà và không có con nên không tính).
Nay bố em chết, hai người cô do lấy chồng
con trai út. tôi và con dâu đều không đưa được ra giấy tờ chúng minh mảnh đất của ai. Chúng tôi đã ra tòa nhưng sau này con dâu tôi rút đơn và tòa không xử nữa. Từ đó đến nay, con dâu tôi luôn đòi quyền thừa kế mảnh đất trên và mảnh đất trở thành tranh chấp. Cuối cùng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân chia mảnh đất, gia đình tôi cùng con dâu