) Tai nạn lao động mà nguyên nhân xảy ra tai nạn hoàn toàn do lỗi của chính người lao động bị nạn theo kết luận của biên bản điều tra tai nạn lao động;
b) Tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở, tại địa điểm và thời gian hợp lý (căn cứ theo hồ sơ giải quyết vụ tai nạn của cơ quan công
Hỏi: Anh Hà là thợ cơ khí của công ty Q. Trong quá trình kiểm tra, sửa chữa máy ép da của công ty, anh Hà nhận thấy có dấu hiệu nguy hiểm do một bộ phận trong máy ép có nguy cơ rơi ra ngoài, đập trúng người. Anh Hà đã báo với người quản lý và từ chối thực hiện nhiệm vụ này. Công ty Q cho rằng hành vi của anh Hà đã vi phạm kỷ luật và trừ lương của
Hỏi: Trong quá trình thi công xây dựng Tòa nhà thương mại tại thị trấn T, công ty xây dựng X đã để xảy ra tai nạn lao động làm anh Hùng là công nhân bị thương nặng. Sự việc không được công ty X báo cáo với cơ quan có thẩm quyền. Việc không báo cáo tai nạn lao động trong trường hợp này có đúng không? Những trường hợp nào phải báo cáo với cơ quan có
động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
2. Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội, thì được người sử dụng lao động trả khoản tiền tương ứng với chế độ
Trong quá trình thi công công trình nhà ở cho bà Huyền, anh Ân, công nhân của Công ty Xây dựng PP, phát hiện dầm nhà rạn nứt, sụt lún có thể xảy ra tai nạn lao động nhưng không báo cáo với người quản lý công trình. Xin hỏi, pháp luật có quy định nào để xử lý hành vi này của anh Ân không?
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ vào Điều 145 Luật số 10/2012/QH13 của Quốc hội : BỘ LUẬT LAO ĐỘNG quy định về quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
Điều 145. Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
người lao động bị tai nạn lao động. Tai nạn lao động xảy ra lần nào thì thực hiện bồi thường lần đó. Người sử dụng lao động không được cộng dồn các vụ tai nạn đã xảy ra từ các lần trước đó. Người sử dụng lao động bồi thường cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp theo từng vụ tai nạn và theo nguyên tắc sau: lần thứ nhất thì căn cứ vào mức (%) suy giảm
12 năm 3 tháng có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 01/2004, có vợ sinh năm 1988 làm nông nghiệp và 2 con, con thứ nhất 8 tuổi, con thứ hai 3 tuổi. Xin hỏi, về chế độ tử tuất thì gia đình thân nhân được hưởng những chế độ gì? Công ty hay cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả? Xin được cảm ơn! Bạn đọc có hòm thư trducthanh79...@yahoo
Anh trai tôi làm việc tại một công ty có vốn đầu tư nước ngoài và đã tham gia bảo hiểm xã hội cho đến nay là 14 năm. Vừa qua, trong lúc đang làm việc, anh tôi bị tai nạn và tử vong tại chỗ. Xin hỏi luật sư: Theo quy định của pháp luật, thân nhân của anh trai tôi sẽ được hưởng những chế độ gì và doanh nghiệp nơi anh tôi làm việc có phải chịu trách
Công ty tôi làm việc tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy và yêu cầu một số nhân viên tham gia. Trong buổi diễn tập, tôi bị ngã, gãy 2 chân. Tôi có hợp đồng lao động và đóng BHXH bắt buộc. Trong quá trình khám giám định tôi đã đóng một số lệ phí tại bệnh viện nơi tổ chức khám. Xin hỏi chi phí đó tôi có được thanh toán không? Cụ thể ai sẽ chịu
cầu giải quyết chế độ tai nạn giao thong được coi là tai nạn lao động gửi đến cơ quan BHXH. Cơ quan BHXH yêu cầu công ty phải đóng cho cơ quan BHXH phần tiền BHYT đã chi trả cho người lao động giai đoạn đi khám và chữa trị từ tháng 4 đến 5/2013 với số tiền gần 20 triệu đồng dựa vào căn cứ khoản 9 điều 23 của Luật BHYT 2008. Về phía công ty, công ty
Kính chào luật sư, Tôi hiện đang đảm nhận vị trí GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG cho một công trình xây dựng chung cư quy mô 18 tầng. Tôi muốn hỏi khi xảy ra tai nạn lao động cho công nhân trên công trường thì ai là người chịu trách nhiệm chính và tôi có phải chịu trách nhiệm trước Pháp luật không? Tôi vừa làm được 1 tuần hiện vẫn cho ký hợp đồng
Khoản 1 Điều 124 Luật BHXH quy định: Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2016, trừ quy định tại Điểm b Khoản 1 và Khoản 2 Điều 2 của Luật này thì có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2018.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn viết, chế độ thai sản của bạn được áp dụng theo quy định của Luật BHXH năm 2014. Cụ thể mức hưởng chế độ
Tôi được tăng lương vào tháng 12-2012 nhưng chưa có quyết định tăng lương và vẫn hưởng bậc lương cũ. Tháng 1-2013 tôi nghỉ sinh, vậy trong chế độ nghỉ thai sản tôi có được nhận mức lương mới hay không? Nếu có cơ quan nào trả, Bảo hiểm xã hội hay cơ quan nơi tôi làm việc? (Hoàng Uyên Thư)
(tức nghỉ đến 1-8-2013), có đúng không? Có cần có văn bản hướng dẫn của cơ quan chức năng không? Tiền BHXH của tôi sẽ được tính như thế nào? (ptdhien.hag@)
Xin hỏi quý Tòa soạn, giáo viên đang trong thời gian tập sự có được mang thai và nếu đẻ thì có được hưởng chế độ thai sản hay không? – Nguyễn Thị Hồng Lam (honglam***@gmail.com).
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Căn cứ theo quy định tại Điều 28 Luật bảo hiểm xã hội, khoản 1 Điều 14 Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 và Điểm 1 Mục II Phần B Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30-1-2007 thì điều kiện
Tôi dự kiến sẽ sinh con vào ngày 25/03/2016, nhưng đến ngày 15/01/2016 tôi sinh non và con tôi đã mất. Tôi tham gia bảo hiểm đã được 01 năm. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được hưởng chế độ gì không? (Thu Hiền – Quy Nhơn)
Tôi làm việc tại công ty từ năm 2013. Dự kiến cuối năm nay, tôi sinh con nhỏ. Nhưng công ty nơi tôi làm việc, nợ tiền đóng BHXH nhiều tháng nay. Có lao động đã thôi việc, nhưng chưa được chốt và trả sổ BHXH. Tôi lo là, nếu tiếp tục để BHXH tại công ty thì không được hưởng BHXH thai sản. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi đóng BHXH tự nguyện để được