Cho tôi hỏi, với tội danh dâm ô với trẻ em có thể hưởng án treo không? Có thể mời luật sư bào chữa không, và luật sư có được vào nơi tạm giam của bị can sau khi bị can bị bắt 1 tháng không? Mong LS tư vẫn giúp, xin cảm ơn.
phải đúng bằng tiền lương bình quân 12 tháng lương của người lao động”.
Điều 64 Bộ luật lao động quy định, căn cứ kết quả sản xuất, kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp và mức độ hoàn thành công việc của người lao động, người sử dụng lao động thưởng cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động
1. Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm
Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình cũng phải đảm bảo các yếu tố cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12,13 Bộ luật hình sự.
Đối với tội ngược
Chồng cũ không có việc làm, không nơi ở ổn định nên giờ tôi muốn là người nuôi con. Tôi cần những bằng chứng gì để thuyết phục tòa án? Tôi ly hôn năm 2013, theo phán quyết của tòa án, quyền giám hộ nuôi con thuộc về người cha. Giờ tôi biết anh ấy không có việc làm, không có nơi ở ổn định nên muốn đòi quyền này. Tôi phải làm thủ tục gì? Cần
phạm tội chiếm đoạt trẻ em.
Căn cứ theo điều 304 Bộ luật Hình sự quy định về tội không chấp hành bản án. Điều luật thể hiện hành vi của tội phạm là cố tình không chấp hành bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật, hành vi lén lút, lợi dụng sơ hở để mang cháu bé về nuôi xuất phát từ tình cảm cha con mà Tòa án quyết định đã giao cho người mẹ
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định "Trong trường hợp người đang có vợ, chồng mà nhận con thì việc nhận con không cần phải có sự đồng ý của người kia" (khoản 2 Điều 91). Do đó, anh có quyền làm thủ tục xác định con theo quy định tại Điều 101 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 mà không cần hỏi ý kiến vợ. Chỉ khi cơ quan có thẩm quyền công
liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi
Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?
Tôi đang làm thủ tục ly hôn với chồng. Chúng tôi có hai con, cháu lớn 13 tuổi, cháu nhỏ 25 tháng tuổi. Khi cán bộ Tòa án hỏi ý kiến của con tôi (13 tuổi) là muốn ở với ai, con tôi nói muốn ở với mẹ. Vậy tôi có chắc chắn được nuôi cả hai con không, hay còn phải chờ tòa án xem xét đến gia cảnh của hai bên? (Chị Nguyễn Thị Đào - Bắc Ninh)
Tôi với chồng tôi cưới 2009 và có 1 bé gái 10 tháng tuổi, chúng tôi không có đăng ký kết hôn. Chồng tôi vui thì không sao còn buồn thì cứ đánh tôi, nay tôi muốn li dị. Vợ chồng tôi đang sống bên nhà mẹ ruột cho. chồng tôi không có công ăn việc làm, tất cả chi phí trong nhà 1 tay tôi lo, chồng tôi không hề quan tâm tới con. Nhưng nay tôi không thể
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
chồng sở hữu - đứng tên). Đồng thời cương quyết đòi dắt đứa con gái ra đi hoặc là phải cho được sống tiếp tục trong căn nhà đó (Nhà của cha mẹ chồng cũ). Vậy phía người chồng có quyền nhờ chính quyền địa phương mời người vợ rời khỏi nơi đó (Nhà) hay không? Xin cảm ơn
và không thích mang tiếng ở nhờ nhà vợ.Trước khi mẹ em mất có để lại cho em vàng và 02 xe máy, em đã dùng số tiền đó để mua 5m đất (tuy rằng số tiền đó chỉ đủ mua một nửa, anh ấy đã vay thêm cơ quan). Em tưởng rằng cứ sống thế là yên ổn ai ngờ đâu mẹ em vừa mất được ba tháng thì em nghe thấy mọi người nói anh ấy đã có con trai được 5 tháng rồi, em
dùng mọi cách để giành quyền nuôi cháu. Còn tôi tôi có thể không cần tài sản gì nhưng không thể không có cháu. Rất mong các luât sư tư vấn giùm !!! Tôi xin chân thành cảm ơn !
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng, làm nhân viên y tế trường học được 2 năm, không có sổ BHXH. Vậy, tôi có được cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh không? Thủ tục cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp?
Tôi 60 tuổi, đóng BHXH đầy đủ từ năm 2001 đến nay (liên tục). Khi nghỉ việc tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc từ 2001-2008 do công ty trả? Thứ nữa là trợ cấp BHXH một lần do cơ quan BHXH trả và trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp do cơ quan BHXH trả, tôi có được hưởng hay không? (Minh Thuan)
Tôi ký HĐLĐ không xác định thời hạn công việc lái xe với Hội LHPN VN tại Hà Nội và làm việc tại Phân hiệu Trường Cán bộ Phụ nữ TƯ phường Phước Bình (Q.9, TP.HCM) từ tháng 1-2000. Đến tháng 6-2008 tôi nộp đơn xin thôi việc với lý do sức khỏe và xin nhận trợ cấp BHXH một lần (thời gian tôi báo trước là 45 ngày). Đến ngày 1-9, tôi nhận giấy quyết
Trong một vụ án cố ý gây thương tích có hai bị can, gồm con trai tôi và một cháu nữa ở hàng xóm. Sau đó, công an gọi điện làm việc rồi cho cả 2 đứa về nhà. Nhưng 2 tháng sau thì con tôi có giấy gọi ra tòa và bị xét xử 6 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, còn cháu kia (cùng gây án chung) thì không bị ra tòa với lý do là người bị hại đã có đơn
Trong một vụ án cố ý gây thương tích có hai bị can, gồm con trai tôi và một cháu nữa ở hàng xóm. Sau đó, công an gọi điện làm việc rồi cho cả 2 đứa về nhà. Nhưng 2 tháng sau thì con tôi có giấy gọi ra tòa và bị xét xử 6 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, còn cháu kia (cùng gây án chung) thì không bị ra tòa với lý do là người bị hại đã có đơn
Dấu hiệu cơ bản của tội phạm
Các dấu hiệu của tội phạm này cũng tương tự như trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 96. Do đó, khi xác định các dấu hiệu của tội phạm này, cũng phải căn cứ vào các quy định về phòng vệ chính đáng, vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng tại điều 15.
Dấu hiệu đặc