xử hủy hôn nhân trái pháp luật của cha tôi với bà vợ sau không? Nếu chia tài sản của cha tôi thì mẹ tôi có dược chia phân nửa tài sản không? Bà vợ sau của cha tôi có được chia hay được thừa kế tài sản của cha tôi không?
Em với chồng đã ly hôn cách đây 02 năm, vợ chồng em thuận tình ly hôn, nên tài sản chung và các khoản nợ chung chúng em không đưa vào đơn ly hôn. Mà tự thỏa thuận, có Biên bản thỏa thuận chia tài sản chung, hai bên tự ký, không có xác nhận của chính quyền địa phương và cơ quan nơi hai vợ chồng đang công tác. Theo thỏa thuận của chồng trong đơn
Chồng tôi cấp dưỡng hằng tháng 3 triệu đồng cho đứa con riêng của anh ấy với người vợ cũ theo bản án của tòa cho tới năm bé 18 tuổi. Khi bé được 10 tuổi thì chồng tôi bị tim qua đời và tôi đã chia đủ phần thừa kế cho đứa con riêng này. Thế nhưng nay mẹ bé đòi tôi phải thay cha bé chi tiền hằng tháng cho đến khi bé đủ 18 tuổi. Điều này pháp luật
tới hôn nhân với cô gái kia khi chưa đầy 2 tháng "từ khi nói lời chia tay với em gái em, nhưng vẫn qua lại tình cảm nam nữ, do anh đó hứa hẹn nhiều với em gái em, làm nó lại mủi lòng vì yêu nhau cũng đã lâu rồi". Nhưng em gái em lại phát hiện có thai được 5 tuần rồi. Em gái em có tới gặp gia đình anh bộ đội đó, nhưng gia đình anh ta phản đối kịch
) , nay ông mất thì số tiền đó xử lý như thế nào, bác tôi nói do đồng sở hữu nên ông tôi mất thì số tiền đó thuộc về bác tôi. Vậy xin luật sư cho biết tôi có được chia thừa kế đối với số tiền đó không?
Mẹ tôi cùng với 2 dì tôi đang là đồng sở hữu 1 căn nhà. Mẹ tôi muốn bán căn nhà để lấy phần giá trị căn nhà của mình, tuy nhiên 2 dì không đồng ý bán nhưng cũng không trả cho mẹ tôi phần giá trị căn nhà đó. Xin hỏi mẹ tôi phải làm gì để lấy được số tiền của mình? Gửi bởi: Dương Nguyễn Bảo Thuyên
Nếu đường đi trong thôn mà bạn nói không phải là của riêng một người hay của 1 số người (kiểu như hộ gia đình có mảnh đất lớn sau đó chia nhỏ diện tích để bán và có xây dựng ngõ đi chung, lúc này ngõ đi chung là chung của cả nhóm các nhà đó và được ghi nhận trên Giấy chứng nhận là phần sử dụng chung và sử dụng riêng) thì nhà bạn không được đi vào
Bố mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh chị em chúng tôi được thừa hưởng 1 ngôi nhà gồm 2 gian nhà biệt lập (gian hộ A và gian hộ B). Trước đây, chúng tôi đã lập văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung tại phòng công chứng, và trở thành đồng sở hữu chung của ngôi nhà. Hiện nay, chúng tôi muốn phân chia cho mỗi người được sở hữu một phần
Tập quán là thói quen đã thành nếp trong đời sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt thường ngày, được cộng đồng nơi có tập quán đó thừa nhận và làm theo như một qui ước chung của cộng đồng (Theo Điểm b, tiểu mục 2.7, mục 2, phần II Nghị quyết số 04/2005/NQ – HĐTP ngày 17/9/2005 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành
Bà Nguyễn Ngọc An (Nghệ An) hỏi: Vợ chồng tôi đều là người kinh doanh, nhưng ở những lĩnh vực khác nhau nên nhiều lúc chúng tôi đã không thống nhất được việc đầu tư tài sản của gia đình vào kinh doanh. Do đó, chúng tôi đã thống nhất thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng để mỗi người có quyền độc lập quyết định trong đầu tư kinh doanh. Tuy
:
– Quyền chiếm hữu pháp lý và chiếm hữu thực tế.
– Chiếm hữu có căn cứ pháp luật và chiếm hữu không có căn cứ pháp luật. Trong chiếm hữu không có căn cứ pháp luật dựa vào tiêu chí nhận thức của chủ thể phân chia thành chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình và chiến hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình.
Theo Bộ Luật Dân sự
Mẹ tôi mất, để lại di chúc cho tôi và em gái mỗi người 1/2 di sản. Nhưng tôi và e gái thỏa thuận sẽ phân chia theo tỷ lệ: tôi 2/3 và em gái 1/3. Tôi muốn thể hiện điều này giấy tờ để sau này con cháu theo đó mà thực hiện và muốn có chứng thực thì phải làm gì? Cần sử dụng giấy tờ gì?
Gia đình tôi có mẹ tôi và hai em gái. khi bố tôi mất có để lại 1 mảnh đất và di chúc để lại cho con trai, vợ và 2 con gái. nhưng miếng đất đó là của tổ tiên để lại chứ không phải của bố mẹ tôi mua. nay gia đình tôi có nhu cầu chia đất ,vậy theo pháp luật mỗi người chúng tôi được quyền hưởng như thế nào? và con của các cụ tổ muốn gia đình tôi để
tôi đã họp mặt và mẹ tôi đề nghị bán hết 2 lô đất và chia làm ba, tôi và mẹ đồng ý nhưng anh tôi không đồng ý do những quan điểm khác nhau về cách thức phân chia tài sản. Vậy luật sư có thể giúp tôi về việc làm rõ vấn đề này. Hiện tại mẹ tôi không muốn sống cùng anh tôi mà muốn sống độc lập hoặc gần tôi (Tôi đã ở độc lập nơi khác)
ăn thua lỗ, vợ chồng tôi có nảy sinh nhiều mâu thuẫn nên chúng tôi quyết định làm thủ tục ly hôn. Tôi rất băn khoăn bởi chưa biết tòa án sẽ giải quyết phần tài sản như thế nào khi bố mẹ chồng cho rằng, khi lấy nhau chúng tôi không có bất kỳ tài sản gì nên khi ly hôn cũng không được mang theo tài sản?
trai ở cùng bố, hiện tại em đã lấy chồng và có gia đình riêng. Qua bố em, em có được biết tòa có tư vấn cho bố em là: Tính từ khoảng thời gian mẹ em bỏ đi đó đến nay, chuyện công nơ, nuôi dạy con cái sẽ chia đôi trách nhiệm cho 2 bên. Và những khoản nợ bố em đã thanh toán có giấy nhận của người cho vay thì sẽ chia đôi, kể cả tiền nuôi dạy con cái
nghi đắt tiền. Gần đây do việc làm ăn thua lỗ, giữa hai vợ chồng nảy sinh nhiều mâu thuẫn, bất đồng gay gắt nên anh chị quyết định ly hôn. Tuy nhiên chị còn băn khoăn vì chưa biết Toà án sẽ giải quyết phần tài sản như thế nào vì bố mẹ chồng chị cho rằng khi lấy anh chị không có bất kỳ tài sản nào thì khi ly hôn cũng không được mang theo bất kỳ tài sản
Hòa giải và công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn được quy định như thế nào? Bạn đọc Trần Ngọc Nam, địa chỉ mail tran_ngoc_n****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi là công chức bên kinh tế công. Tôi ít có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với pháp luật, vì một số
Em gái tôi là Huỳnh Thu Trang, hiện đang vướng phải một vụ việc rất trái khoáy. Chuyện xảy ra từ việc anh Trần Phước Hà (người yêu cũ của Trang) trước đây có lưu lại cảnh “nóng” của hai người. Khi Trang yêu cầu chia tay thì Hà lại đe dọa nếu không quay lại sẽ tung những hình ảnh đó lên mạng. Sợ những hình ảnh không hay ho bị tung lên mạng. Trang