của chị Nguyễn Thị Lê Mai nêu trên, thì cụ bà mất năm 2005 và cụ ông mất năm 2011, như vậy, đến thời điểm hiện tại đã hết thời hạn quy định người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản.
Theo Điều 49, Luật Công chứng, do bố mẹ chị mất, không để lại di chúc nên chị và các em có quyền lập và yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản
di sản, những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết.
- Việc từ chối nhận di sản phải được thể hiện trước thời điểm phân chia di sản.
Từ chối nhận di sản thừa kế được quy định tại Điều 620 Bộ luật dân sự 2015.
Trân trọng!
Có thể từ chối nhận di sản thừa kế không? Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại
Bà tôi để lại di chúc một căn nhà cho các cô, bác và ba tôi. Trong đó, hai cô của tôi không có chồng và con, hiện sống cùng với tôi trong căn nhà của bà. Hai cô muốn để phần của mình cho tôi sau này định đọat, nhưng không muốn cho các chú bác tôi biết. Hiện di chúc của bà tôi đang giữ và cả gia đình thì chưa làm thủ tục công bố di sản, hai cô tôi
Hai nhà mua chung 1 lô đất và chia đôi lô đất bằng giấy tay, sau đó 2 năm nhà kia mua chuộc địa chính huyện xuống đo để lấn sang đất nhà tôi và cấp sổ đỏ không đúng với diện tích mua chung. Hiện nay nhà bên kia xây áp mông vào tường nhà tôi nên tôi muốn hỏi rằng khi giải quyết tranh chấp Tòa sẽ giải quyết theo giấy tờ mua chung ban đầu bằng
, chiều cao của lối đi do các bên thỏa thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác xác định.
3. Trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết
Hỏi: Vợ chồng tôi có một số tài sản, muốn lập di chúc để lại cho các con. Vậy vợ chồng tôi có được lập di chúc chung không? Nếu một người chết trước người kia thì di chúc có hiệu lực như thế nào? Vợ, chồng đã chia tài sản chung hoặc đang xin ly hôn nay kết hôn với người khác thì có được hưởng thừa kế tài sản của nhau không? Nguyễn Tuấn
.
Mỗi phần sẽ được chia đều.
Vì vậy, cha bạn có quyền định đoạt phần tài sản trong khối tài sản chung này và phần được hưởng di sản của mẹ bạn. Nếu có thể tách riêng các phần tài sản này được.
Tòa đang giải quyết đơn ly hôn có được hưởng thừa kế của chồng không? Năm 2016, do mâu thuẫn trong kinh doanh nên vợ chồng tôi đã thỏa thuận phân chia tài sản chung. Sau đó, chúng tôi nộp đơn xin ly hôn và khi tòa đang giải quyết thì chồng tôi bị tai nạn chết. Vậy tôi có được quyền thừa kế tài sản của chồng tôi hay không?
Bà Nguyễn Hoàng Hoa (Ba Tơ, Quảng Ngãi) hỏi: Vợ chồng tôi lấy nhau được 15 năm, nhưng do không hợp nên vợ chồng tôi đã sống ly thân nhiều năm. Mặt khác, do vị trí công tác và sợ ảnh hưởng đến việc học tập của các con nên chúng tôi thỏa thuận yêu cầu Tòa án chia tài sản chung vợ chồng mà không làm thủ tục ly hôn. Vừa qua, chồng tôi đột ngột qua
trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình với người khác.
• Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn bản, người từ chối nhận di sản phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia tài sản, công chứng nhà nước hoặc ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản. Pháp luật quy
quy định.
4. Kiểm tra đối với các trường hợp được lựa chọn theo kế hoạch, chuyên đề.
5. Kiểm tra đối với các đối tượng chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, cổ phần hoá, đóng mã số thuế, chuyển địa điểm kinh doanh và các trường hợp kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz
Gia đình tôi có 3 anh em nay đã đến tuổi trưởng thành. Khi bố mất có lượng tài sản là 600 triệu đồng. Bố để lại cho anh trai tôi toàn bộ di sản. Vậy trong trường hợp này, chúng tôi và mẹ có được thừa kế tài sản đó không? Nếu được thì phân chia như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Xử lý khi xuất hiện người thừa kế mới sau khi di sản đã được phân chia. Tôi là đứa con ngoài giá thú được sinh ra lúc ba tôi đi làm ăn xa nhà. Chuyện này được mẹ tôi âm thầm chịu đựng và giấu kín bao năm qua, chỉ có cô tôi là người em gái của ba tôi biết. Cách đây 3 tháng, ba tôi đã qua đời, vì đi làm ở xa tôi không hay tin này. Hiện tôi nghe
Bố tôi mất đột ngột không để lại di chúc. Bố tôi có để lại 1 mảnh đất 5% ( đất giãn dân) chưa có sổ đỏ. Đất nhà tôi được chia từ những năm 90 và đã xây nhà ở sau khi chia đất. (Giấy tờ đất của bố tôi không còn vì bố tôi đã mất, bản đồ mảnh đất trên ủy ban xã đứng tên bố tôi, thuế hàng năm vẫn đứng tên bố tôi). Nay mẹ tôi cùng các em tôi đều
Mảnh đất này là tài sản chung của cha, mẹ bạn nên về nguyên tắc 1/2 mảnh đất là của mẹ bạn, 1/2 còn lại là di sản của bố bạn.
Bố bạn mất không để lại di chúc nên phải chia theo pháp luật.
Hàng thừa kế thứ 1 gồm: ông, bà nội bạn (nếu có sống sau thời điểm mở thừa kế), mẹ bạn và 3 anh chị em bạn.
Các đồng thừa kế sẽ hưởng phần như
Ông ngoại tôi có 2 người con là mẹ tôi và cậu tôi. Hiện cậu tôi đang định cư ở nước ngoài và vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Năm 2005 ông ngoại tôi mất mà không để lại di chúc, vậy việc hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật. Hỏi, đến nay 2012 thì cậu tôi có làm đơn từ chối nhận quyền thừa kế được không? Nếu cậu tôi chuyển nhượng phần thừa kế đó
, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.
3. Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế.
Như vậy