quan đến hợp đồng, giao dịch, niêm yết việc thụ lý công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản, dịch giấy tờ, văn bản không tính vào thời hạn công chứng.
2. Thời hạn công chứng không quá 02 ngày làm việc; đối với hợp đồng, giao dịch có nội dung phức tạp thì thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá 10
Sau khi bố tôi mất, ba anh em chúng tôi chia tài sản theo di chúc. Tuy nhiên, anh em chúng tôi vẫn còn tranh chấp về số tiền phúng viếng khá lớn sau đám tang. Anh trai cả cho rằng anh là người chịu trách nhiệm thờ cúng nên tiền đó thuộc về anh, còn chúng tôi cho rằng đó là tài sản thừa kế nên phải chia đều. Tôi muốn biết tiền phúng viếng có phải
chung của cộng đồng thì thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu chung còn lại."
Như vậy, có thể thấy rằng căn nhà trên thuộc quyền sở hữu chung của 2 anh em bạn,chính vì thế cho nên hai anh em của bạn có thể thỏa thuận về việc xem ai sở hữu phòng nào trong hai căn phòng trên. Sau khi đã phân chia xong thì người nào sỡ hữu phòng nào thì người đó có
Pháp lệnh 30/2000/PL-UBTVQH10 do Ủy ban Thường vụ ban hành năm 2000 có một chương quy định những bí mật của nhà nước. Theo đó, căn cứ tính chất quan trọng của nội dung tin, mức độ nguy hại nếu bị tiết lộ, các tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước được chia làm ba mức độ: tuyệt mật, tối mật và mật.
Tuyệt mật
- Chiến lược an ninh quốc gia; kế
Năm 2010, mẹ tôi chết không để lại di chúc. Nay, 5 anh em chúng tôi đề nghị bố chia phần di sản của mẹ trong khối tài sản chung để lấy vốn làm ăn nhưng không được đồng ý. Xin hỏi việc chúng tôi yêu cầu chia di sản thừa kế khi bố còn sống có được không? Pháp luật có hạn chế quyền yêu cầu chia di sản thừa kế của vợ chồng khi một người còn sống?
Tôi có người anh họ ở nước ngoài, sắp tới dự định về Việt Nam để xin khai nhận thừa kế tài sản là một căn nhà do mẹ đã chết để lại. Vì thời gian ở tại Việt Nam có hạn mà theo quy định thì thời hạn niêm yết thông báo khai nhận di sản thừa kế và thỏa thuận phân chia di sản thừa kế là 30 ngày. Vậy xin hỏi có
Tòa án kết án về hành vi này. Năm 2016, Tân bị tai nạn xe máy. Trước khi chết trong bệnh viện, Tân có để lại di chúc miệng (trước nhiều người làm chứng) là để lại toàn bộ tài sản của mình cho ông bác ruột là Kiên, Hạnh đã kiện ra tòa yêu cầu không chia tài sản thừa kế cho ông Kiên. Cho mình hỏi là trong trường hợp này, Nam có được quyền hưởng thừa kế
đấu giá quyền sử dụng đất; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai; xử lý hợp đồng thế chấp, góp vốn; kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để thi hành án; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức, chuyển đổi công ty; thỏa thuận hợp nhất hoặc phân chia quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của hộ
Xin được tư vấn về việc triển khai quyền thừa kế theo di chúc . Gia đình tôi có 6 chị em .Mẹ tôi trước khi qua đời có để lại di chúc với nội dung như sau : di sản (căn nhà ) được chia thành 8 phần bằng nhau.Tôi được hưởng 1 phần của di sản ( tức là được hưởng 1/8 di sản ). Khi di chúc có hiệu lực nhưng chưa chia di sản, mẹ tôi chỉ định người
Cụ em sinh được 4 người con( 3 bà, 1 ông) và nhận nuôi 1 ông con nuôi.Cụ bà em mất năm 1968 ,cụ ông mất năm 1972. Khi cụ mất không để lại di chúc Mảnh đất được để lại cho ông em sử dụng, sau khi cụ em mất anh chị em của ông em sống với nhau hòa thuận không điều tiếng gì. Năm 2003 vợ của ông con nuôi có kiện đòi thừa kế 1 phần mảnh đất gia đình
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Thứ nhất, bạn có quyền từ chối nhận phần di sản mà bố dượng bạn đã chia cho bạn theo nội dung di chúc. Tuy nhiên, nếu bạn từ chối nhận di sản của bố dượng nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác thì theo quy định của pháp luật bạn không được từ chối. Trong trường hợp này, dù bạn không mong muốn nhận di sản thì
Tôi là con út trong gia đình có 4 anh em. Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết mẹ tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 500 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của mẹ tôi để lại hay
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 101 Luật Nhà ở số 65/2014//QH13 có hiệu lực thi hành ngày 1/7/2015 thì diện tích sử dụng căn hộ được tính theo kích thước thông thủy, bao gồm cả phần diện tích tường ngăn các phòng bên trong căn hộ, diện tích ban công, lô gia (nếu có) và không tính hộp diện tích tường bao ngôi nhà, tường phân chia các căn hộ, diện
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc UBND xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm
thì cách nào đúng hay có cách tính nào khác không? - Cách 1: Chi phí độc quyền sáng chế được tách riêng cho chi tiết sử dụng sáng chế; chi phí tư vấn còn lại sẽ trừ phần sáng chế và được tính theo quy định hiện hành. - Cách 2: Chi phí độc quyền sáng chế được tính trên cả công trình; chi phí tư vấn còn lại cũng được tính trên cả công trình.