Số tiền thu được sau khi kê biên và bán đấu giá tài sản của người phải thi hành án đã được tiến hành chi trả theo quy định. Sau khi chi trả Chấp hành viên đã báo gọi người phải thi hành án lên nhận lại số tiền còn thừa nhưng người phải thi hành án (là người bị kê biên tài sản) không nhận. Vậy số tiền đó phải xử lý như thế nào?
riêng của chồng tôi gấp nhiều lần, thì cơ quan thi hành án kê biên toàn bộ hay một phần mảnh đất (đây là chỗ ở duy nhất của gia đình tôi)? - Đội thi hành án kê biên toàn bộ mảnh đất và tất cả tài sản có trên đất (gồm 1 căn nhà mẹ chồng tôi xây, hiện vẫn đang ở và 4 căn nhà bạn tôi xây) để thi hành khoản nợ riêng của tôi là đúng hay sai? - Việc phát mại
, đình chỉ vì các lý do chủ quan của người được thi hành án hoặc người phải thi hành án thì chi phí cưỡng chế thi hành án đến thời điểm tạm ngừng, đình chỉ do đối tượng gây tạm ngừng, đình chỉ chịu. Điểm d khoản 1 Điều 50 Luật Thi hành án dân sự quy định đình chỉ thi hành án trong trường hợp “Bản án, quyết định bị hủy một phần hoặc toàn bộ” nhưng
Tôi năm nay 59 tuổi, đến tháng 1/2015 tôi tròn 60 tuổi. Xin hỏi trường hợp của tôi khi nghỉ hưu thì trình tự thủ tục như thế nào. Tôi nghỉ hưu vào dịp Tết Nguyên đán thì quyết định được lùi lại là bao lâu. Mong luật sư quan tâm trả lời.
Em đang gặp một chuyện như thế này, kính mong các luật sư vui lòng giải đáp cho em ạ: Năm 1986, bố mẹ em ly dị và tòa xử phân chia tài sản chung của bố mẹ em, em lớn hơn thì được giao cho bố nuôi còn em gái em thì mẹ em nuôi... Sau đó, bố em có "đi bước nữa" nhưng KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN với một bà đang ly thân với chồng cũ của bà ta (bà này cũng
làm đơn gửi đi cơ quan thi hành án của huyện nhưng không được phản hồi. Gần đây gia đình tôi lại tiếp tục làm đơn vì nghe tin bị cáo sắp được ra tù trước thời hạn. Khi gặp cán bộ thi hành án thì gia đình tôi nhận được câu trả lời là đã hết thời hiệu yêu cầu thi hành án. Vậy, gia đình tôi nên làm thế nào để lấy lại công bằng cho bố tôi (hiện nay đã bị
Em kết hôn với người Trung Quốc năm 2008, nhưng do cuộc sống không hợp và khác biệt văn hóa nên muốn ly hôn. Đồng thời, gần đây em mới biết những giấy tờ của chồng để làm thủ tục kết hôn cũng như làm đăng ký khai sinh cho con đều là giấy tờ giả nên đã bị nhà nước Trung Quốc tịch thu. Theo em tìm hiểu nếu làm đơn ly hôn cần phải có giấy tờ của
Tại sao tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó trưởng cơ quan thi hành án dân sự không có Thẩm tra viên mà chỉ quy định là Chấp hành viên, trong khi xét về mặt logic Thẩm tra viên phải cao hơn Chấp hành viên 01 cái thì mới thẩm tra hồ sơ của Chấp hành viên được. Thiết nghĩ nên có sự thay đổi trong quy định thì mới thu hút được những người thật sự có
Theo quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự, Tòa án thực hiện chế độ hai cấp xét xử. Bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong thời hạn do Bộ luật này quy định thì có hiệu lực pháp luật, đối với bản án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được Tòa án cấp trên trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm
chủ quan của người được thi hành án hoặc người phải thi hành án thì chi phí cưỡng chế thi hành án đến thời điểm tạm ngừng, đình chỉ do đối tượng gây tạm ngừng, đình chỉ chịu. Điểm d khoản 1 Điều 50 Luật Thi hành án dân sự quy định đình chỉ thi hành án trong trường hợp “Bản án, quyết định bị hủy một phần hoặc toàn bộ” nhưng cần lưu ý đây là
triệu, nhiều nhất là hơn 2 tỷ. Tất cả chủ nợ đã làm đơn tố cáo với công an phường nơi bà Hà cư trú ( công an phường 10 Quận Tân Bình). Nhưng đến nay đã hơn 1 tháng nhưng phía công an vẫn chưa có bất kỳ phản hồi nào với các chủ nợ. Tôi muốn biết: 1/ Thời gian từ lúc gửi đơn tố cáo đến lúc tòa án thụ lý để ra quyết định truy nã là bao lâu
); nhưng cách đây 1 tháng chị ta vẫn nói với mẹ em là chị ta chỉ cắm cái nhà đó 200 triệu thôi và hứa với mẹ em là sẽ để lại cái nhà đó cho mẹ em với giá 500 triệu và trừ vào nợ. chị ta còn viết vào giấy, trong giấy có ghi rõ là chị ấy hứa để lại căn nhà đó cho mẹ em với giả cả thỏa thuận, nếu sai sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật , cũng kí
đang trong hoàn cảnh không đủ khả năng để trả thì sẽ xử lý như thế nào? 3. Nếu trường hợp người vay có khả năng để trả nhưng không trả thì sẽ bị như thế nào (có bị đi tù không? Nếu bị đi tù thì bao nhiêu năm và có phải trả tiền nữa không?) 4. Nếu ra tòa giải quyết giữa 2 bên gia đình tôi có cần phải thuê luật sư để bào chữa không? 5. Thời gian khởi
ty tài chính FE CREDIT ( hiện tại toàn bộ tài sản trong cửa hàng đêu thuộc sở hửu cua em anh của em chỉ đứng tên giấy phép) em không hiểu FE CREDIT dựa vào điều gì cho anh em vay tiền và mức lải xuất như vậy có phù hợp vói luật pháp VIỆT NAM
Kể từ ngày tòa án thụ lý đơn ly hôn thì họ có còn là vợ chồng hay không? Hai vợ chồng A, B có 2 con là M và N. Người chồng là A đi xuất khẩu lao động và chung sống với chị H như vợ chồng và có 1 đứa con là K. Khi về nước, anh A làm đơn ly hôn với chị B, tòa đã thụ lý. Nhưng 1 tháng sau đó, A bị bệnh và qua đời để lại di sản cho M, H, K. Vậy chị
lại căn nhà. - Nếu sau 1 năm, người bán không thể hoàn lại số tiền, tôi sẽ sở hữu căn nhà (trị giá 500 triệu đồng). Hợp đồng 2 bên ký kết và còn có tổ trưởng ký làm chứng. Xin hỏi hợp đồng mua bán nhà có thời hạn như trên có hợp pháp, có tính pháp lý hay không?