Nhà văn Trịnh Trọng nổi tiếng với tác phẩm "Sóng đêm" nhưng cái kết của tác phẩm này tôi thấy không được hay. Nên tôi đã viết lại 1 cái kết của tác phẩm đó. Nhưng sau khi tôi đăng lên diễn đàn của mình, thì nhà văn Trịnh Trọng biết và đã yêu cầu tôi phải gỡ bỏ tác phẩm vì tôi đã vi phạm quyền tác giả. Vậy cho hỏi, việc viết lại kết của 1 tác
Tôi có lập 1 trang web, trong web tôi có đưa lên 1 số trích đoạn của 1 số bộ phim của đài truyền hình Việt Nam. Hôm trước, tôi nhận được đơn yêu cầu gỡ bỏ các bộ phim đã đăng lên web của đài truyền hình Việt Nam. Tôi cho rằng việc tôi đăng các bộ phim đó lên web của mình không có thu phí, và cũng không có quảng cáo. Vậy cho hỏi ý kiến của tôi
Tôi và 3 người bạn cùng bàn nhau thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên, liên quan đến lĩnh vực công nghệ phầm mềm. ba người bạn tôi đều góp vốn 300 triệu. Cho hỏi, tôi có thể góp vốn bằng ngôi nhà đang đứng tên của tôi được không?
Căn cứ Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 quy định về quyền nhân thân của tác giả bao gồm:
Quyền nhân thân bao gồm các quyền sau đây:
- Đặt tên cho tác phẩm.
- Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng.
- Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác
Căn cứ Điều 6 Nghị định 22/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả quyền liên quan Tác giả, đồng tác giả quy định:
- Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học.
- Đồng tác giả là những tác giả cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ
Căn cứ Khoản 1 Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 quy định:
Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép; không phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:
- Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;
- Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa
Căn cứ Khoản 1 và Khoản 2 Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 quy định:
Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:
- Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học; giảng dạy của cá nhân;
- Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận
về Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải, cụ thể như sau:
Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại
Tôi là kiến trúc sư tại Thành phố Hồ Chí Minh, theo thông tin tôi được biết thì Luật kiến trúc vừa mới ban hành. Anh chị cho tôi hỏi quyền và nghĩa vụ của kiến trúc sư có chứng chỉ hành nghề kiến trúc được quy định như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.
Tôi đang tìm hiểu các quy định về Luật kiến trúc. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định mới hiện nay thì quyền và nghĩa vụ của tổ chức hành nghề kiến trúc được quy định như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.
để hoàn thiện, phát triển công nghệ nhằm thương mại hóa, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mà chưa được sự đồng ý của cá nhân, tổ chức đó;
b) Đăng ký, công bố công trình nghiên cứu khoa học của cá nhân, tổ chức khác mà chưa được sự đồng ý của cá nhân, tổ chức đó;
c) Sử dụng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa quy trình công nghệ hoặc
để hoàn thiện, phát triển công nghệ nhằm thương mại hóa, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mà chưa được sự đồng ý của cá nhân, tổ chức đó;
b) Đăng ký, công bố công trình nghiên cứu khoa học của cá nhân, tổ chức khác mà chưa được sự đồng ý của cá nhân, tổ chức đó;
c) Sử dụng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa quy trình công nghệ hoặc
đảm quyền bình đẳng giới;
- Quyền sở hữu trí tuệ;
- Ứng xử nghề nghiệp đối với đồng nghiệp và khách hàng.
2. Quy tắc ứng xử nghề nghiệp của kiến trúc sư hành nghề được áp dụng đối với tổ chức, cá nhân hành nghề kiến trúc.
3. Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục ban hành Quy tắc ứng xử nghề nghiệp của kiến trúc sư hành nghề
có quy định khác.
5. Xây dựng công trình kiến trúc không đúng với thiết kế kiến trúc đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt hoặc giấy phép xây dựng.
6. Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động kiến trúc.
7. Cung cấp tài liệu, số liệu giả hoặc sai sự thật; lập hồ sơ thiết kế kiến trúc và xây dựng không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật
Tại Khoản 1 Điều 35 Luật doanh nghiệp 2014 có quy định:
Tài sản góp vốn có thể là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.
Và tại Khoản 1 Điều 36 có quy định:
Điều 36. Chuyển quyền sở hữu
Chúng tôi dự định sẽ mở công ty TNHH nhưng không biết có những tài sản nào có thể góp vốn được ngoài tiền, nhờ bạn hỗ trợ giúp chúng tôi. Cách xác định giá trị tài sản góp vốn như thế nào? Xin cảm ơn.
doanh nghiệp khác;
- Khả năng nắm giữ, tiếp cận, kiểm soát thị trường phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ hoặc nguồn cung hàng hóa, dịch vụ;
- Lợi thế về công nghệ, hạ tầng kỹ thuật;
- Quyền sở hữu, nắm giữ, tiếp cận cơ sở hạ tầng;
- Quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ;
- Khả năng chuyển sang nguồn cung hoặc cầu
Em chào anh chị. Mong anh chị hỗ trợ giúp em 1 vấn đề nhỏ này với. em dự định in nội dung trích dẫn của nhiều quyển sách (khoảng 300 chữ/quyển) để thực hiện 1 dự án xã hội. Làm thế nào để đảm bảo về mặt sở hữu trí tuệ của tác giả?
Tại Điều 135 Luật sở hữu trí tuệ 2005, có quy định:
Điều 135. Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
1. Chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí có nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
2. Mức