, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, người nào có hành vi “xâm hại hoặc thuê người khác xâm hại đến sức khỏe của người khác” thì sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
- Trường hợp cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ
Tôi lấy lại một nhà nghỉ để kinh doanh, xin hỏi luật sư là ngoài việc chuyển nhượng tất cả đồ đạc trong nhà thì giấy đăng kí kinh doanh và các giấy tờ khác như: giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy , g iấy xác nhận đảm bảo an ninh trật tự ... có sang nhượng được không ? và thủ tục sang nhượng phải làm ở đâu ?
Tổ trưởng khu phố 3, nơi có tuyến đường sắt đi qua đến trụ sở UBND xã báo tin: trên đoạn đường sắt chạy qua xã có một số ốc vít và bu lông đường sắt bị tháo, có một số thanh sắt được đặt trên đường sắt rất nguy hiểm nếu có đoàn tàu chạy qua. Bà con sống quanh khu vực này hiện đang rất lo lắng, đề nghị UBND xã có biện pháp giải quyết kịp thời
cho nhân dân trong xã ra đấu tranh trực diện yêu cầu chính quyền nước láng giềng đình chỉ ngay việc xây kè dọc theo bờ sông, ảnh hưởng đến dòng chảy tự nhiên của dòng sông theo sự chỉ đạo của UBND cấp trên và Bộ đội biên phòng;
Thứ ba, tổ chức lực lượng dân quân ngày đêm canh gác tại khu vực đang tranh chấp, ngăn chặn kịp thời hành vi không tuân
hiện trường, bảo vệ tài sản của cơ quan, doanh nghiệp, cấp cứu nạn nhân, bắt người phạm tội quả tang và báo ngay cho cơ quan công an nơi gần nhất;
c) Thực hiện các quy định về công tác phòng cháy, chữa cháy, giữ gìn trật tự công cộng;
d) Làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong cơ quan, doanh nghiệp; xây dựng cơ
58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 quy định về Xử lý vật chứng, tài sản tạm giữ bị tuyên tịch thu, sung quỹ nhà nước như sau:
“1. Cơ quan tài chính có trách nhiệm tiếp nhận để xử lý vật chứng, tài sản bị tuyên tịch thu, sung quỹ nhà nước, trừ trường hợp vật chất, tài sản là vũ khí, công cụ hỗ trợ, vật liệu nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ
“tái phạm nguy hiểm”. Vì vậy, khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội có tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm thì Tòa án phải quyết định hình phạt ở mức cao để đảm bảo tính răn đe, giáo dục, phòng ngừa chung và đảm bảo mục đích của hình phạt.
2. Một số khó khăn, vướng mắc qua thực tiễn áp dụng quy định tình tiết tái phạm, tái phạm nguy
Căn cứ Khoản 1, Điều 6 Thông Tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định điều kiện đối với phương tiện vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy,nổ như sau: Phương tiện vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ phải là phương tiện chạy bằng động cơ đốt trong hoặc động cơ phòng nổ và phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
a
Công ty tôi kinh doanh về lĩnh vực vận tải có trụ sở tại Đông Anh, Hà Nội, tuy nhiên công ty có phương tiện thường xuyên phải vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ từ cảng Hải Phòng về Hà Nội và vận chuyển đến các tỉnh khác trên cả nước. Vậy tôi phải nộp hồ sơ xin cấp giấy phép vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ tại đâu?
Dear luật sư! Tôi là đơn vị chuyên cấp dịch vụ đặt vé xe khách đặt online. Do nhu cầu đi lại tết lớn, nên tôi muốn thuê thêm xe để cung cấp cho hành khách. Chi phí thuê xe cao, nên giá cước vận chuyển sẽ vượt trần so với ngày thường. tôi có một số câu hỏi như sau cần luật sư tư vấn: 1. Tôi có được thuê xe của các hãng xe chạy hợp đồng để kinh
Xe máy là nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định của pháp luật dân sự
"Điều 623. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy
Hỏi: Ô tô khách của tôi chạy tuyến Hà Nội - Quảng Ninh, không hiểu vì sao lại có giấy mời yêu cầu đến Đội CSGT số 6 (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) giải quyết vi phạm giao thông. Khi đến Đội CSGT số 6, tôi mới biết xe ô tô khách của tôi vi phạm lỗi chạy dưới tốc độ tối thiểu từ bao giờ và tôi cũng không biết CSGT chụp ảnh vi phạm từ lúc nào. Xin
12-11-2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng, chống tệ nạn xã hội, phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình đã quy định:
Phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 3 triệu đồng, đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Tàng trữ, cất giấu trong người, đồ vật, phương
15:19 | 10/09/2016
của Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, theo đó sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
Trường hợp trọng lượng hêrôin từ 0,1 gam đến dưới
trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. Theo đó, người có hành xâm hại hoặc thuê người khác xâm hại đến sức khỏe của người khác thì sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
Bên cạnh việc bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc xử phạt vi phạm hành
thanh niên ở xóm họ đến, được một lúc thì chúng tôi thấy khoảng 7-8 người đi 4 xe máy đến, họ xuống xe và có ý định đánh chúng tôi, và tôi liền đấm 1 người trong số họ và lúc đó thì Đức- người đã đến nhà anh Hào lúc nãy, liền rút một con dao trong người ra đuổi theo tôi, Quý liền bảo tôi: Chạy đi. Tôi liền chạy đi nhưng Đức vẫn đuổi theo tôi, tôi vớ
Tôi có 1 vấn đề thắc mắc xin hỏi ý kiến của các luật sư ạ. Anh họ tôi mở quán bi-a,vào ngày 28/6 vừa qua.có 1 người khách đến chơi cùng với 2 người bạn trong tình trạng say xỉn. Người khách đến quán và quấy phá quán của anh tôi.anh tôi ra khuyên can thì bị vị khách A đánh. Anh tôi thấy người khách hung hãn và to khỏe quá nên đã bỏ chạy sang nhà
Điều 623 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo
Theo quy định tại Điều 623 BLDS 2005 thì “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định”. Tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-TANDTC có quy định “Để xác định
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra: “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định” Để xác định phương tiện giao thông vận tải nào là nguồn