Xúi giục người chưa thành niên phạm tội, là hành vi của một người đã kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người chưa đủ 18 tuổi thực hiện tội phạm.
Người xúi giục có thể tham gia trong một vụ án có tổ chức hoặc chỉ phạm tội riêng lẻ. Ví dụ một người muốn giết người khác bằng thuốc độc, họ đã dụ dỗ một em 13 tuổi bỏ thuốc độc vào thức ăn của người mà
trạng khẩn cấp để phạm tội, xét về mặt đạo đức cần bị lên án, vì trong tình trạng đó mọi người tập trung vào việc giải quyết hậu quả, cứu chữa người bị nạn, thì người phạm tội lại lợi dụng để thực hiện tội phạm, chứng tỏ động cơ, mục đích rất xấu, cần phải trừng trị.
Để xác định người phạm tội có hành vi lợi dụng tình trạng khẩn cấp để thực hiện
. Vì vậy, Bộ luật hình sự quy định tình tiết này là yếu tố định tội hoặc khung hình phạt, thì không được coi là tình tiết tăng nặng khi quyết định hình phạt nữa.
Khi áp dụng tình tiết này cần chú ý một số điểm sau:
- Việc xác định tuổi của người được xác định là trẻ em là một yêu cầu bắt buộc của các cơ quan tiến hành tố tụng. Hồ sơ vụ án
định hình phạt, Tòa án đã tổng hợp hình phạt đối với từng tội và quyết định một hình phạt chung, nếu coi trường hợp phạm nhiều tội cũng là phạm tội nhiều lần thì tội phạm nào người phạm tội cũng bị tăng nặng, như vậy là làm bất lợi cho người phạm tội hai lần về cùng một hành vi phạm tội.
Phạm tội nhiều lần khác phạm tội liên tục, tội liên tục
gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.”
Em trai ban gây thương tích cho người khác mà tỷ lệ thương tật là 30%, đối chiếu quy định trên em trai ban có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo về tội cố ý gây thương tích.
Tuy
o mâu thuẫn từ trước và vì say rượu không làm chủ được hành vi của mình, anh tôi đã cầm dao chém một người, khiến người này bị thương nặng phải vào viện. Anh tôi đã bị khởi tố. Anh tôi và gia đình phải làm gì để anh tôi được giảm nhẹ tội?
tiết phạm tội phải bị xử phạt theo khoản 1 Điều 93, vì trong nhiều trường hợp không thể hiện tính chất nguy hiểm cao của hành vi giết người. Các quan hệ (đặc điểm) về nhân thân chỉ nên coi là tình tiết tăng nặng theo Điều 48 Bộ luật hình sự là đủ. Nếu coi trường hợp tái phạm nguy hiểm là tính tiết định khung hình phạt đói với tội giết người thì chỉ
cũng không coi là tái phạm nguy hiểm.
Ví dụ: A đã bị án về tội tham ô và trong bản án đó, Tòa án đã xác định A phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm. Sau khi chấp hành xong hình phạt tù về tội tham ô, chưa được xóa án tích, thì A lại phạm tội “ vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” thuộc trường hợp quy định tại
thì không thể tính để coi lần phạm tội sau là tái phạm. Cũng do quy định như vậy nên về lý luận cũng như thực tiễn xét xử không lý giải được trường hợp một người bị kết án tử hình chưa được thi hành án thì họ phạm tội mới, vậy có tính để coi lần phạm tội sau khi đã bị kết án tử hình là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm không? Bộ luật hình sự năm 1999
mình, sau đó đến cơ quan công an đầu thú. Còn Phạm Đình Khi sau khi bị Kiên đâm, leo lên xe máy chạy được khoảng 100m thì cả người và xe ngã xuống đường. Mặc dù được mọi người đưa đi cấp cứu, nhưng Khi đã chết trên đường đi do mất máu cấp, thủng tim và gan. Vấn đề đặt ra là Đỗ Trung Kiên có phạm tội hay không? Nếu phạm những tội gì và sẽ bị xử lý
Hiện nay an ninh ở nơi tôi ở không được tốt. Nếu như ra đường tôi bị người khác cướp của, cố ý gây thương tích, hay cố ý lăng mạ, xúc phạm danh dự thì phải xử lý như thế nào?
của người khác. Các lợi ích này có thể là lợi ích vật chất hoặc phi vật chất như: tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, v.v ..
- Về phía người bị hại phải là người đang có hành vi xâm phạm đến các lợi ích nói trên. Nếu hành vi xâm phạm đó chưa bắt đầu hoặc đã kết thúc thì không thuộc trường hợp phòng vệ chính đáng.
- Thiệt
nhân dân tối cao cũng có Chỉ thị số 07 ngày 22-12-1983 về việc xét xử các hành vi xâm phạm tính mạng hoặc sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc trong khi thi hành công vụ. Tinh thần của Chỉ thị 07 vẫn còn phù hợp với quy định của Điều 15 Bộ luật hình sự và Nghị quyết số 02 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
hoàn cảnh cụ thể chưa đòi hỏi phải dùng các phương tiện và phương pháp đó (Chỉ thị 07/TATC ngày 22/12/1983 của TAND tối cao).
Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, đây được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho người phòng vệ.
Hỏi: Con trai tôi đã chấp hành xong hình phạt tù và được xóa án tích về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được hai năm. Hiện nay con tôi đang bị khởi tố về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Xin hỏi lần phạm tội này có phải là phạm tội lần đầu hay không? Pháp luật quy định như thế nào sự khác nhau giữa người phạm tội lần đầu và người được
khoản 1 Điều 9 về tội làm chết người trong khi thi hành công vụ có khung hình phạt từ hai năm tù đến bảy năm tù là tội nghiêm trọng, nhưng người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, Tòa án chỉ bị xử phạt bị cáo với hình phạt từ 3 năm tù trở xuống thì vẫn coi đây là trường hợp ít nghiêm trọng.
Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của tình tiết này
phạm tội là người già;
n) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
o) Người phạm tội tự thú;
p) Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải;
q) Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm;
r) Người phạm tội đã lập
Anh trai cháu đã được xóa án tích về tội cố ý gây thương tích 2 năm. Vừa rồi anh cháu lại phạm tội trộm cắp tài sản trị giá 3 triệu đồng. Đã xóa án tích rồi có được coi là phạm tội lần đầu không ạ?
Khác với các điều luật quy định trong chương này, khoản 3 Điều 314 không phải là cấu thành tăng nặng mà là cấu thành giảm nhẹ với tình tiết “người không tố giác nếu đã có hành động can ngăn người phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội phạm thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt”. Đây là một trong nhiều trường hợp quy định
.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Điều 22 và khoản 2 Điều 314 thì ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về việc không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định tại Điều 313 Bộ luật hình sự.
Ông bà của người phạm tội bao