Vợ tôi bỏ nhà đi từ năm 2006 đến nay không có tin tức gì. Nay tôi muốn ly hôn thì tòa án không giải quyết mà yêu cầu tôi phải làm thủ tục đề nghị tuyên bố vợ tôi mất tích. Xin hỏi yêu cầu của Toà án như vậy có đúng không?
nhất là con chung của hai người. Quan hệ giữa người chồng thứ nhất và con của bạn là quan hệ giữa cha đẻ - con đẻ và được pháp luật công nhận, bảo hộ.
Mặc dù chồng cũ của bạn vẫn biệt tích, bạn đã được tòa án xử cho ly hôn với người chồng cũ, nhưng pháp luật không tước quyền làm cha của người chồng cũ.
Mặt khác, quan hệ giữa người chồng thứ hai
Chào luật sư! Mình cần tư vấn về vấn đề ly hôn: - Mình và vợ mình cưới nhau được hơn 1 năm, và có 1 cháu trai được hơn 5 tháng tuổi, hiện nay cháu và mẹ đang sống ở nhà ngoại (khoảng 3 tháng), do 2 vợ chồng có nhiều khúc mắc nên vợ mình có đưa đơn ly hôn cho tòa án (hồ sơ không có sổ hộ khẩu photo có công chứng + CMTND của mình có công chứng
đó thuộc sở hữu của mình cháu và sau này khi ly hôn song chồng cháu ko chanh chấp mảnh đất đó với cháu được (mảnh đất đó chưa có sổ đỏ, khi mua chỉ cho hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có chứng thực của UBND xã thôi ạ). Mong luật sư tư vấn giúp cháu! Cháu xin cảm ơn!
Em có thắc mắc xin được các thầy cô và mọi người giải đáp giúp: Khi người có yêu cầu đến Tòa án nộp đơn xin thuận tình ly hôn (đã mang đầy đủ đơn theo mẫu và các giấy tờ hợp lệ khác) nhưng cán bộ tòa án ở bộ tiếp nhận trả lại hồ sơ và yêu cầu phải có mặt cả hai vợ chồng thì TA mới thụ lý hồ sơ vụ việc! Như vậy, yêu cầu của cán bộ TA trong
sống chung vói 1 người phụ nữ khác. từ đó đến nay. trong nhà em tổng cộng có 2 mẹ. mẹ thứ 2 sinh ra được 3 đứa con đứa con nhỏ nhất là 12 tuổi và cũng bỏ công sức phát triễn kinh tế trong gia đình. . Luật sư cho em hỏi : Nếu ra tòa ly hôn mẹ thứ 2 có được tài sản gì trong nhà không. con cái có được cấp dưỡng đến năm 18 tuổi hay không. Và nếu được chia
khi phát hiện mối quan hệ đấy lại chính là chị dâu và em rể (chồng tôi),hơn nữa giờ mẹ đẻ và anh trai tôi cũng đã biết chuyện.Mọi chuyện đã đi quá sức chịu đựng của tôi,tôi thực sự rất mệt mỏi và muốn ly hôn để giải thoát cho mình nhưng chồng tôi không đồng ý và nhất quyết k đưa cho tôi sổ hộ khẩu,tôi chỉ có chứng minh thư và hộ chiếu của chồng tôi
giữ . Đến nay , anh em đã gửi đơn xuống tòa án kiện chị ta tội chiếm đoạt tài sản và yêu cầu chị ta phải kê khai tài sản vào tài sản chung để tòa án giải quyết . Vậy luật sư cho e hỏi . Trong đơn gửi tòa án có chi tiết mong tòa án có thể điều tra tài sản Vợ Anh 2 em đang nắm giữ gửi tại ngân hàng và đề nghị tòa án có thể giải quyết cho Anh 2 em
Nếu tài sản đã chuyển sang em đứng tên là đã chuyển quyền sở hữu cho em rồi do đó không thể đòi lại em được trừ phi hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện là giao tài sản có điều kiện và có thể thu hồi lại nếu em không đáp ứng điều kiện ba em đưa ra.
Việc ly hôn bố mẹ em sẽ được Tòa xem xét tài sản chung để chia đôi nếu là tài sản riêng của
và con chung của mình vs chồng. Khi đi đến đòi lại tài sản của mình , bà Hải nói là tôi không có tiền, khi đòi chồng bà Hải thì ông ta chối là đã li hôn nên không có trách nhiệm trả nợ , đi mà đòi con Hải Bà HẢI vs chồng bà không có công ăn việc làm ổn định, nhưng có nhà của rất đẹp. Được biết bà Hải cũng đã dùng nhiều thủ đoạn để lừa nhiều người
Tôi là kĩ sư, hiện đang là đội phó của một công ty xây dựng, lương của tôi hơn 10 triệu và ổn định, vợ tôi là giáo viên thể dục cấp 1. chúng tôi có con gái hơn 3 tuổi. tôi xin hỏi tư vấn của các luật sư nếu vợ tôi đơn phương nộp đơn ly hôn thì tài sản và quyền nuôi con như thế nào? Nguyên nhân là tôi hay phải đi công tác xa nhà, tôi lo cho vợ
Vô cùng bứt xúc,và không biết giải quyết như thế nào,xin luật sư cho biết ý kiến Chào luật sư, e và chồng kết hôn đã gần 2 năm, hiện có con đã được 1 tuổi 6 tháng, nhưng trong thời gian chung sống chồng e không làm đúng trách nhiệm của người cha, người chống, đã 3 lần tự ý bỏ nhà đi,0 tìm công ăn việc làm và đã nhiều lần làm nợ nần chồng chất
có bất cứ giấy tờ sác nhận của gia đình và địa phương nhà chông đang sinh sống mà vợ cháu đã làm thủ tục và hố sơ đang học tiếng đi nước ngoài mà do uỷ ban nhân dân xã nơi vợ cháu đang sinh sống phê duyệt và đóng dấu. Luận sư hay cho cháu ý kiến và lời khuyên là vợ cháu và uỷ bản nhân dân xã nơi vợ cháu đang sống làm như vậy có đúng chình tự quy
và trong giấy chỉ có một chữ kí của chồng tôi. Chồng tôi cho rằng 30 triệu là nợ chung nên buộc tôi phải nhận 15 triệu tiền nợ. về phía Tòa án thì bảo rằng tôi phải cung cấp chứng cứ để chứng minh số tiền đó không thật nhưng tôi không còn chứng cứ nào cả nên Tòa đã xử tôi phải chấp nhận số nợ đó và tuyên bố mức cấp dưỡng là 500.000đ/ tháng. Xin
con nên không ly hôn nhưng bây giờ thì mọi thứ đã vượt qua khả năng chịu đựng của tôi. Chống tôi không đánh đập hay xúc phạm gì tôi và gia đình nhà tôi, cuộc sống của tôi trong bề ngoài có vẻ yên bình nhưng thực tế không phải như vậy. Tôi muốn hỏi luật sư là bây giờ chúng tôi làm thủ tục thì sau bao nhiêu lâu hồ sơ của chúng tôi được thụ lý và giải
con số "0". Thời điểm cô ấy bỏ đi thì cháu thứ 2 nhà tôi vừa tròn 1 tuổi (vẫn đang bú mẹ). Giờ tôi muốn làm thủ tục ly hôn nhưng không muốn chia rẽ 2 cháu vì theo tôi biết là pháp luật có quy định là con dưới 3 tuổi thì phải sống với mẹ. nhưng quá nhiều vấn đề mà tôi không muốn chia rẽ 2 cháu.
Theo Nghị định số 166/2013 ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đã quy định đối tượng áp dụng theo Nghị định này gồm: Cá nhân, tổ chức Việt Nam; cá nhân, tổ chức nước ngoài, bị xử phạt vi phạm hành chính đã quá thời hạn chấp hành hoặc quá thời hạn hoãn chấp hành quyết định xử phạt vi
Xin luật gia cho biết việc xử lý hành chính trong lĩnh vực xuất nhập cảnh hàng hóa vào Việt Nam thì trường hợp nào không xử phạt vi phạm hành chính. Trong trường hợp hàng gửi từ nước ngoài về do có sự nhầm lẫn mà người nhận có giấy tờ chứng minh do nước ngoài gửi nhầm thì hàng hóa đó có bị xử lý hành chính hay không?
chúng tôi phải nộp tiền phạt như vậy có đúng không? Pháp luật quy định về thủ tục chấp hành xử phạt như thế nào? Gia đình bị tạm giữ xe thì có được trả lại không?