Cha mẹ tôi có 4 người con. Người anh cả đã mất trong chiến tranh, trước khi mất có 1 vợ và 4 con. Người anh thứ hai, nay đã 76 tuổi,không có vợ con, đang đứng tên sở hữu tài sản đối với căn hộ cha mẹ để lại và hơn 2000 m2 đất thổ cư. Người anh thứ Ba và tôi đã có gia đình, vợ con. Tôi xin hỏi, khi anh Hai tôi mất mà không để lại di chúc, vấn đề
Tình huống bạn nêu còn nhiều vấn đề chưa rõ ràng nên bạn cần xác định rõ quyền, nghĩa vụ của các bên đối với tài sản gồm toàn bộ số tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng và nhà đất do bà đứng tên chủ sử dụng/sở hữu.
1. Trường hợp thứ nhất: Bạn tìm hiểu xem trước khi bà bạn mất có làm thủ tục để chuyển quyền sử dụng/sở hữu (tặng cho
Vợ chồng tôi không thuộc diện công chức nhà nước. vợ tôi mới sinh cháu thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch bắt viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính vì sinh con thứ 3. Cho tôi hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
Trước đây tôi sống với anh A không có đăng ký kết hôn và có một con trai hơn một tuổi. Tôi khai sinh bé theo họ mẹ, anh A cũng không có đóng góp trong việc nuôi con. Vậy, xin hỏi tôi có quyền cấm anh A không được thăm nom con không?
Hiện nay, tôi đang thuê một diện tích đất nông nghiệp, gồm có đất vườn và đất ao. Gần đây, tôi đã san lấp khoảng 35m2 ao để xây trại trông coi gia cầm vì tôi muốn chuyển mô hình trang trại chăn nuôi để phát triển trên diện tích đất thầu. Nhưng UBND xã không cho tôi tiếp tục làm trại trông coi trên diện tích tôi đã san lấp. Tôi xin hỏi luật sư, tôi
Vợ chồng tôi đã có 1 con chung sinh năm 2004 và chồng tôi đã có 1 con riêng sinh năm 1999 (tôi không có con riêng). Vừa qua tôi đi khám, bác sỹ siêu âm nói tôi có thai (2 thai), cho hỏi nếu tôi sinh đôi 2 cháu bé nữa thì vợ chống tôi có vi phạm các quy định của Đảng và Nhà nước về dân số không?
Ông bà ngoại của tôi có 3 người con trai và 3 người con gái. Trong đó có 1 người con gái đã cho người khác nuôi từ nhỏ. Ông bà ngoại tôi mất có để lại căn nhà nhưng không để lại di chúc. Hai người cậu và mẹ của tôi đều mất sau ông bà ngoại. Nay người cậu còn sống muốn bán căn nhà đó. Xin hỏi em có được hưởng thừa kế không. Xin cảm ơn. Gửi bởi
Bố tôi mất không để lại di chúc, hiện tại các anh chị tôi sống khác tỉnh, chỉ còn em trai tôi sống chung và chăm sóc bố mẹ tôi khi đau yếu. Nay, mẹ tôi muốn di chúc lại 1/2 thửa đất mẹ tôi được hưởng cho em trai được không? (khi bố tôi còn sống chưa phân định mẹ tôi được hưởng vị trí nào và bố hưởng vị trí nào). Gửi bởi: Nguyen thi hang
Bố tôi có 2 cuốn sổ tiết kiệm và quyền sử dụng đất đều đứng tên ông. Tháng 3/2015 bố tôi mất và không làm di chúc. Chúng tôi muốn chuyển hết cho mẹ tôi. Nhưng bố mẹ tôi không còn giữ giấy tờ kết hôn, và giấy khai sinh của tôi đã thất lạc. Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, trong đó người con thứ 2 bị mất năm 2007 và giấy chứng tử của anh tôi đã thất
Bố tôi đã chết không để lại di chúc, mẹ tôi còn sống. Gia đình tôi muốn làm thủ tục phân chia di sản thừa kế của cha tôi. Cha, mẹ tôi có số 6 người con, trong đó người anh trai đầu tôi là Phan Sỹ N chết năm 2009. Anh N có hai người con đều trên 18 tuổi, nhưng hai người con của anh N không đồng ý ký tên vào văn bản phân chia di sản mà không nêu lý
Căn cứ Phụ lục Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12 quy định mức án phí, lệ phí của Tòa án:
Thứ nhất: Đối với các vụ án ly hôn các đương sự không có tranh chấp về tài sản chỉ tranh chấp về quyền nuôi con và xin ly hôn thì đương sự chỉ phải nộp án phí với mức 200.000 đồng.
Thứ hai: Đối với vụ án các đương sự tranh chấp với nhau về
Dòng họ bên ngoại của cháu có 12 cô chú. Ông ngoại có 1 căn nhà khá lớn. Ông đã mất từ lâu, bà thì mất cách đây 1 năm. Kể từ khi ông mất, đã nảy sinh nhiều mâu thuẫn, đến nay chỉ còn cô út ở đấy để lo việc thờ tự. Còn người chú thứ Tư luôn gây ra tranh chấp vì cho rằng mình có công xây dựng nhà khi xưa. Đến nay đa số cô chú đồng ý quyết định bán
Ông bà nội tôi có 3 người con gồm: ba tôi và 2 cô của tôi. Ông tôi mất năm 1967, bà tôi mất năm 1996. Ông bà có để lại một thửa đất, ba tôi xây dựng một ngôi nhà trên đất đó. Năm 2005, ba tôi mất. Một người cô của tôi không có gia đình mất năm 2007, nay chỉ còn 01 người cô còn sống. Cả ông bà nội, ba và cô của tôi đều không để lại di chúc. Vậy
Chị Lê Thị Tuyết là cán bộ văn hoá xã. Anh Phạm Văn Xuyên, chồng chị là bộ đội biên phòng đóng quân trên vùng biên giới. Anh chị có 3 con, cháu gái lớn sinh năm 1980, hai cháu trai sinh đôi sinh năm 1989. Để có điều kiện chăm sóc gia đình, anh Xuyên làm đơn xin chuyển công tác cho chị Tuyết về làm cán bộ văn hoá của xã nơi anh công tác, là nơi
Tài sản tranh chấp là đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi,chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi (em tôi k có vợ con gì cả) vì chưa tách, các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4
Năm 2004, vợ chồng anh Đông và chị Đoài xin ly hôn. Khi giải quyết ly hôn, Toà án công nhận sự thoả thuận của vợ chồng anh chị về việc chị Đoài được giao trực tiếp nuôi cháu Hoa, con chung của anh chị. Anh Đông không phải thực hiện việc cấp dưỡng đóng góp việc nuôi cháu Hoa. Sau khi ly hôn, anh Đông chuyển đi nơi khác sinh sống. Do hoàn cảnh khó
tịch Uỷ ban nhân dân phường rất phân vân vì thấy Điều 10 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký hộ tịch quy định không cho phép uỷ quyền đối với 4 loại việc là đăng ký kết hôn, đăng ký nuôi con nuôi, đăng ký giám hộ và đăng ký việc nhận cha, mẹ, con. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường X có thể giải quyết nguyện vọng mà anh Nam đề xuất hay không?
Cho tôi hỏi việc cha chồng đòi quan hệ với con dâu và đã quan hệ nhiều lần, trong khi cả con trai va con dâu đều mất hành vi dân sự, 2 vợ chồng đã có 2 con. Vậy trong trường hợp này người cha chồng đó bị phạt như thế nào? Người con dâu đó có được ủy quyền cho anh, chị em ruột để mang đơn kiện hay không? Xin cảm ơn!
Con nợ phải thi hành án cho nhiều chủ nợ khác nhau. Theo luật, chủ nợ nào sẽ được cơ quan thi hành án ưu tiên thanh toán từ tiền bán đấu giá tài sản của con nợ?
phiên toà. Thời gian toà thụ lý và điều tra vụ án này đã gần 2 năm, toà đã cho ông Đệ rất nhiều cơ hội và thời gian để ông nộp tiền tạm ứng án phí phản tố đối với người có quyền lợi liên quan trong những tài sản khác mà ông Đệ cho là họ đứng tên hộ ông. Nhưng cho đến nay ông Đệ vẫn chưa nộp tiền, chưa cung cấp chứng cứ nào khác. Tôi đã gặp ông thẩm