- TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp để xác định hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi môi giới mại dâm gây ra.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 của điều luật thì người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, là tội phạm đặc biệt nghiêm
Tính trả lương ngày nghỉ hàng năm
Theo quy định tại Điểm c Điều 97 Bộ luật lao động và Điểm c Khoản 2 Điều 25 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động thì người lao động làm thêm giờ vào ngày nghỉ có hưởng lương được trả lương tính theo đơn giá tiền
Thông tư liên tịch số 02/ 2001. TTLT- TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP để xác định hậu quả nghiêm trọng do hành vi môi giới mại dâm gây ra.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của Điều luật thì người phạm tội bị phạt tù từ ba năm đến mười năm , là tội phạm rất nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội
bên mà mình làm trung gian.
Khi xác định hành vi môi giới mại dâm cần phân biệt với hành vi của người đồng phạm trong vụ án chứa mại dâm có tổ chức; nếu tách riêng hành vi của người đồng phạm thì chỉ có thể xác định là hành vi môi giới mại dâm nhưng hành vi này là hàn vi giúp sức cho việc chứa mại dâm. Ví dụ: Nguyễn Thị T là chủ
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra
Con gái tôi 15 tuổi lỡ yêu và quan hệ với một cậu con trai 19 tuổi dẫn đến có thai. Khi gia đình biết được thì cái thai đã lớn nên đành để cho nó sinh. Hiện tại, đứa bé đã được 2 tháng tuổi, vợ chồng tôi phải chăm sóc cho cả 2 mẹ con. Tôi có nói chuyện với đứa con trai kia và bố mẹ nó, ban đầu họ bảo cứ để sinh rồi họ phụ lo cho cháu bé
thì những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản ít nhất bằng 2/3 suất của những người thừa kế theo pháp luật: con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động; cha, mẹ, vợ chồng của người chết. Trường hợp người đã bị kết án về hành vi cố ý xâm hại tính mạng, sức khỏe; hành hạ, ngược đãi, xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người
chia tài sản của bố để lại nhưng không thông báo cho tôi biết. Khi tôi phát hiện ra sự việc thì tôi có hỏi chuyện. Nhưng anh hai nói tôi là con gái có quyền gì mà xen vào và không đồng ý chia cho tôi phần di sản bố tôi để lại. Vậy cho tôi hỏi tôi có quyền được hưởng phần di sản bố tôi để lại không? Và tôi có thể khởi kiện lên tòa án không? Thời hạn
Hỏi: Tôi được cơ quan phân nhà tập thể bằng Quyết định phân nhà từ năm 1990 và sử dụng từ đó đến nay. Giờ muốn bán căn hộ trên thì tôi phải làm thủ tục gì, xin luật sư hướng dẫn giúp. Nguyễn Văn Thực (Đống Đa, Hà Nội)
Chị Ngô Ngọc Hạnh (huyện Vĩnh Thuận) hỏi: Thời gian gần đây chồng tôi ngang nhiên cặp bồ với người phụ nữ khác. Đã nhiều lần tôi thấy hai người đi chung, có lần tôi đã bắt gặp trong nhà nghỉ. Sự việc tôi đã trình báo với Công an xã nhiều lần nhưng vẫn không được giải quyết. Vậy, vụ việc trên phải được xử lý như thế nào?
Chị Lý Thị Ái Ngọc (huyện Phú Quốc) hỏi: Vợ chồng tôi kết hôn đã được 8 năm, tuy nhiên những năm gần đây chúng tôi thường xuyên mâu thuẫn cãi vã...nên hai bên đã đưa đơn đến tổ hòa giải của ấp hòa giải nhưng không thành. Vậy, để được Tòa án chấp thuận cho ly hôn, chúng tôi phải đáp ứng những điều kiện gì?
hợp pháp có quyền yêu cầu tòa án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu
Hỏi: Toà án đã tuyên bên nguyên đơn phải trả cho gia đình tôi 1.200.000.000đ. Kể từ khi có bản án của toà, bên bị đơn mới chỉ trả cho gia đình tôi được 500.000.000đ. Nay đã quá 1 năm bị đơn không trả hết số tiền còn lại. Xin hỏi quy định nào của pháp luật để đảm bảo cho việc thi hành án, giúp tôi lấy được số tiền còn lại? Quang Hà (Hà Nội)
Hỏi: Cha mẹ tôi chết cách đây hơn 10 năm không để lại di chúc, di sản mà các cụ để lại là nhà và đất hiện đang do một người anh tôi quản lý sử dụng. Chị em chúng tôi đều có gia đình riêng, cũng không có ý định đòi chia tài sản của bố mẹ để lại để anh trai sử dụng và làm nơi thờ cúng. Tôi được biết thời hạn để yêu cầu tòa án giải quyết chia thừa kế
Tương tự như khoản 2 Điều 218, khoản 2 Điều 219 Bộ luật hình sự được cấu tạo như khoản 1 của các điều luật quy định về các tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt và đường thủy không bảo đảm an toàn. Tức là hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương
, không có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền, còn chủ thì trốn tránh không hợp tác. Vậy, để đòi được nhà đã cho mượn tôi làm làm gì? Hành vi của họ có phạm tội không?
Chồng tôi bị cơ quan điều tra khởi tố và tạm giam về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản 600 triệu đồng của một số người đi xuất khẩu lao động. Trong quá trình điều tra, gia đình tôi đã khắc phục hết số tiền trả cho người bị hại, người bị hại có đơn đề nghị công an, VKS tha cho chồng tôi. Tôi xin hỏi chồng tôi có bị phạt tù hay không? N
) Hành vi khách quan
Người phạm tội này là người thực hiện hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường không.
Điều động là ra lệnh, phân công, chỉ thị cho người khác. Điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường không là ra lệnh, chỉ thị hoặc phân công những
Anh Nguyễn Văn Phụng (huyện Giồng Riềng) hỏi: Trước đây tôi bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi gây rối trật tự công cộng. Vậy, tôi có được coi là người đã có “tiền sự” hay không?
Chị Trần Thị Bảy (huyện Gò Quao) hỏi: Gia đình tôi và gia đình bà H tranh chấp QSDĐ đã được UBND xã hoà giải thành trả lại đất cho tôi. Tuy nhiên đã gần 1 năm trôi qua, bà H không thực hiện kết quả hoà giải nhưng UBND xã cũng không có cách nào buộc bà H thi hành. Vậy, tôi phải làm gì để bảo vệ được quyền lợi của mình?