Trước năm 1917 ông cố tôi được Ông Nhà lớn (người khai hoang và sáng lập Đạo Ông Trần, Nhà lớn) cấp cho một thửa đất với diện tích 5408m2, ông cố tôi tự khai phá và canh tác. Sau khi ông cố tôi qua đời, ông nội tôi tiếp tục sử dụng. Năm 1917 ông nội tôi qua đời, bà nội tôi cùng cha và chú tôi tiếp tục canh tác, sử dụng. Năm 1949, bà nội tôi qua
pháp luật. Như vậy, bố bạn vẫn tiếp tục được thực hiện các quyền của chủ sở hữu đối với căn nhà trên, bao gồm:
- Quyền chiếm hữu: nắm giữ, quản lý tài sản;
- Quyền sử dụng: khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản;
- Quyền định đoạt: chuyển giao (bán, trao đổi, tặng cho, để thừa kế …) quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền
xin hỏi: trong trường hợp bản án tòa tuyên bà A phải trả tiền cho bà C nhưng bà A lại không còn tài sản gì để thực hiện việc thi hành án thì căn nhà mà bà A đã chuyển nhượng cho tôi có bị kê biên để thực hiện nghĩa vụ của bà A hay không? Căn cứ theo quy định nào để thực hiện việc kê biên. Xin cám ơn!
trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Điều 32. Tài sản riêng của vợ, chồng
1. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.
Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được
Bố mẹ tôi có bốn người con, ba gái một trai, hiện nay đã mất có để lại căn hộ cho anh trai tôi bằng di chúc đã được công chứng.Ba người con gái hiện đang sống và làm việc tại Việt Nam đã từ chối nhận thừa kế, nên người thừa kế là anh trai tôi hiện đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài. Vậy xin cho hỏi để nhận giấy chứng nhận sở hữu nhà thì
Bố mẹ tôi có một mảnh đất 150m2 đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Kế bên có một mảnh đất 80m2, sử dụng từ trước năm 1983, sau năm 1983 bố mẹ tôi xây một căn nhà cấp 4 để cho chị em tôi sử dụng, nhưng chưa có chứng nhận. Nay Bố tôi có nhu cầu xây nhà, muốn làm thủ tục Đăng ký quyền sử dụng đất thì thủ tục, giấy tờ như thế nào. Lệ phí là
phát hiện có sự vi phạm về quyền ưu tiên mua, chủsở hữu chung theo phần trong số các chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu Toà án chuyển sang cho mình quyền và nghĩa vụ của người mua; bên có lỗi gây thiệt hại phảibồi thường thiệt hại. Nếu các chủ sở hữu chung từ bỏ phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà không có người thừa kế thì phần quyền
Xin chào luật sư, hiện tôi có một việc rất cần sự tư vấn giải đáp của Luật sư như sau: Nguyên trước đây ba má tôi được thừa hưởng một ngôi nhà cấp 4 trong ngõ (hẻm) từ ông bà nội tôi vào năm 1987 theo di chúc. Nhưng cho đến nay, ba má tôi vẫn chưa làm giấy tờ sở hữu chủ. Vào năm 2012, đoạn đường nhà tôi được mở thành đường lớn, nhà tôi trở
Hiện nay chúng tôi muốn bán căn nhà do mẹ chúng tôi để lại (mẹ đứng tên chủ quyền) nhưng bị vướng là khi làm trước bạ sang tên với chủ trước, trong phần khai thừa kế có ghi tên cha tôi. Thực ra cha tôi đã mất tích từ khi chúng tôi còn rất nhỏ. Vậy chúng tôi phải làm sao để được bán nhà?
hỏi lại Bên bán thì họ cho biết họ có giấy tờ chứng minh đất này của gia đình họ chứ không phải là đất công. Nhưng mãi đến năm 2010 vẫn không thấy Bên bán HTH được nhà đất mà cũng không thấy Nhà nước ra Quyết định hay văn bản thu hồi đất. Trong năm 2010 Bên bán có thưa tôi ở Ấp cho rằng tôi xây dựng và trồng cây lấn chiếm ra đất của họ. Ban ấp có lập
Câu hỏi về hiệu lự giấy tay. khi cha tôi mất, gia đình chúng tôi có 4 người thừa kế. tọi trao quyền thừa kế cho mẹ tôi và bà nội tặng quyền thừa kế cho em trai tôi nên mẹ tôi và em tôi cùng đứng tên. mẹ tôi hiện thiều cô tôi 300 triệu và làm giấy tay rằng khi nào bán nhà sẽ trả nợ và chia cho cô tôi 1/4 tài bán được để trông coi bà nội ( hiện
Khoảng tháng 3-2010, qua người quen giới thiệu, tôi có mua một lô đất vườn ở sau chùa Khánh An, An Phú Đông, Q.12 (TP.HCM) diện tích 52m2 (4mx13m) dạng giấy tay. Đất trồng cây lâu năm, thời hạn sử dụng đã lâu, không dính qui hoạch hay dự án. Rất nhiều lần tôi đi tìm hiểu để hợp thức hóa nhưng cán bộ phường không giải thích cụ thể. Trong khi đó
sự.
Vì vậy, khi ba ông T. chết thì việc ủy quyền cho ông T. làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất hết hiệu lực. Đồng thời, diện tích đất trên đã trở thành di sản thừa kế và thuộc quyền sử dụng chung của những người thừa kế theo pháp luật của người chết. Những người thừa kế này phải làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Sau đó, tất cả các
man. Lo chủ đất đi nơi khác thì ai se hỗ trợ pháp lí sau này nếu co vấn đề gì xảy ra. Rất nhờ các anh hỗ trợ va cho em thông tin cách xử lí hiện tại làm như thế nào để được cấp sổ. Phuong an 2: Giả sử 2 hộ liền kề thoả thuận gọp lại ra sổ thì được không và thủ tục như thế nào?
tích 3*12.5m2, ở khu vực nhà bè Còn 1 điều nữa, trên sổ hồng của họ có ghi chú: người đứng tên "là người đại diện cũa những người được thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất" . như vậy nghĩa là như thế nào thưa luật sư. có phải miếng đất này là cha mẹ họ chia cho các con , người đứng tên này là người đại diện cho mấy anh chị
Chào Luật sư, Tôi có một số thắc mắc kính mong Luật sư giải đáp giúp: Hiện trên 20.000m2 đất làm rẫy ba tôi đứng tên trên sổ đỏ do ông Nội tôi nhượng quyền sử dụng đất. Năm 2005, ba tôi mất nhưng không để lại di chúc . Bên Nội tôi thưa kiện lên toà án đòi lấy lại toàn bộ số đất trên với lý do là bên Nội có giấy viết tay của Ba tôi đồng ý
thẩm quyền đã trừ phần DT đất dưới hành lang lưới điện này ra). Nhưng năm 2002 cơ quan có thẩm quyền lại cấp GCNQSD đất ở cho hộ liền kề lấn sang trước mặt nhà tôi vào vị trí DT đất ấy. Trong GCNQSD đất ko ghi số thửa, tờ số bản đồ, Vì vậy tôi ko đồng ý với việc cấp GCNQSD đất cho hộ này đã có số DT đất lấn sang trước mặt nhà tôi. Vậy xin hỏi LS
phương thức theo thỏa thuận trong hợp đồng và xóa đăng ký thế chấp khi hợp đồng thế chấp chấm dứt.
Thế chấp quyền sử dụng đất là một trong những quyền năng cơ bản của người sử dụng đất, được ra đời kể từ khi Quốc hội nước ta ban hành Luật Đất đai năm 1993. Sau đó, Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 1995 và đến nay là BLDS năm 2005 đã có các quy định cụ thể
Ông bà tôi sinh được 5 người con, 4 gái và 1 trai, trong đó có bố tôi là con trai lớn còn 3 cô em gái đi lấy chồng và 1 cô không có chồng đang sử dụng mảnh đất của ông bà tôi. Khi ông bà tôi mất đi (ông mất năm 2007, bà mất năm 2008) không có di chúc để lại cho ai. Và hiện nay bố tôi đang làm đơn ra tòa yêu cầu chia lại mảnh đất trên theo đúng
Kính gửi luật sư! Xin nhờ luật sư tư vấn giúp. Cha tôi là con trai trưởng của họ tộc. Năm 1988 Cha tôi tổ chức họp họ tộc và lập biên bản phân chia tài sản của ông bà để lại. Biên bản được tất cả mọi người trong họ tộc cùng ký tên, có xác nhận của chính quyền địa phương là trưởng thôn ký tên. Sau đó chép thành 3 bản, Cha tôi giữ 1 bản, các chú