. Luật sư cho tôi hỏi kìm chích điện được xếp vào loại vũ khí nào? có thông tư hay luật nào quy định về việc sử dụng ko? Và CSCĐ, CSGT bấm lung tung ngoài đường như vậy có phải vi phạm luật ko? Tôi thấy hành động đấy không khác gì 1 người vác dao, kiếm ra giữa đường để khua cả. Xin cám ơn.
tôi chấp nhận việc nuôi dưỡng ông bà nhưng kèm theo điều kiện bà phải giao lại toàn bộ tài sản của ông bà cũng như sổ lương để bác quản lý và sử dụng. Bà và gia đình không đồng ý mà bà chỉ muốn đóng góp 1 khoản tiền hàng tháng là 5 triệu đồng, còn số tài sản của ông bà hiện có thì bà muốn tự quản lý, sử dụng và quyết định. Vậy tôi xin hỏi: 1. Để bà
, Khoản 2, Điều 7; đồng thời, nghiên cứu ban hành thông tư hướng dẫn giải quyết chính sách tồn đọng sau chiến tranh cho các đối tượng tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ không còn lưu giữ được giấy tờ gốc, nhân chứng không còn. Các Bộ, ngành cần có giải pháp giải quyết đối với những người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù
Anh họ tôi bị kết án 5 năm tù về tội cố ý gây thương tích. Gia đình hoàn cảnh khó khăn do vợ ốm đau triền miên, con nhỏ, bố mẹ cũng đã già yếu. Anh tôi phải gửi đơn đến đâu để xin giảm án? Anh tôi cần phấn đấu cải tạo như thế nào?
Bất ngờ, tôi được em trai thú nhận trong lúc không kiềm chế đã đánh trọng thương một người do liên quan mâu thuẫn tình cảm. Nhìn em lo sợ, tôi vừa muốn phải khuyên nó ra đầu thú nhưng cũng vừa thương. Tôi phải làm gì giữa tình và lý lúc này?
, các tội phá hoại hoà bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh được quy định từ Điều 341 đến Điều 344 của Bộ luật này đang được chuẩn bị, đang hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em
Tôi có người bạn hiện đang bị giam tại Chí Hòa. Bạn tôi bị bắt ngày 19/06/2011 vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (bị phạt tù 2 năm ở quận 3, 3 năm rưỡi ở quận 1). Hiện nay bạn tôi đang chờ chuyển đi trại cải tạo. Tôi có 1 số vấn đề mong được giải đáp: 1. Nếu bạn tôi nộp tiền bồi thường, án phí đầy đử, cải tạo tốt thì 2/9/2013 bạn tôi có cơ hội
Vì việc cá nhân, tôi có xin nghỉ không lương 03 tháng và đã được công ty chấp thuận. Vậy cho tôi hỏi trong khoảng thời gian này tôi có được 3 ngày phép năm tương ứng với số tháng tôi nghỉ việc không lương hay không?
147, Bộ luật Hình sự năm 1999 về tội “Vi phạm chế độ một vợ, một chồng” với mức án từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 3 năm tù, cụ thể như sau:
“Khoản 1, Điều 147 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định về Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng có quy định:
“Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác
tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ
Công việc làm ăn của tôi đang bị sa sút trầm trọng. Dẫn đến việc mắc nợ và phá sản. Vì giữ uy tín và không làm ảnh hưởng kinh doanh. Tôi phải mượn tín dụng ở ngoài với các hình thức vai nặng lãi và chơi hụi. Hiện tại tôi không còn khả năng chi trả và phải bỏ xứ đi trốn chui trốn nhủi, vì tôi xin chủ nợ cho tôi trả từng tháng với số tiền nhỏ
Vào năm 2012 tôi có quen biết một người con gái đi chơi trong 10-15 ngày, sau này được họ báo có thai và sinh em bé vào tháng 8/2013 (nay khoảng 3 tháng tuổi). Tôi sắp đám cưới với vợ vào tháng 11 và gia đình sợ họ gây rối ở đám cưới tôi, người yêu tôi đã biết từ lâu và chấp nhận. Tôi luôn đưa ra thỏa thuận xét adn phải con mình thì tôi mang về
căn cứ làm cho người bị đe dọa lo sợ việc đe dọa này sẽ được thực hiện thì chồng cũ của chị có thể phạm tội đe dọa giết người được quy định tại điều 103 Bộ luật Hình sự 1999 với hình phạt là cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù có thời hạn từ 3 tháng đến ba năm.
Như vậy, chị có thể sử dụng các biện pháp thuyết phục hoặc báo cáo sự việc
Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003 đã quy định rõ về nghĩa vụ của các cặp vợ chồng trong việc giữ mô hình gia đình có từ một đến hai con.
“Điều 10. Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản:
1. Quyết định thời gian và
chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài
quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.” (khoản 1 Điều 139)
Luật Thi hành án Dân sự 2009 (LTHADS):
“Người phải thi hành án có điều kiện
Tôi và chồng tôi ly hôn tháng 1/2016. Tòa có quyết định chồng tôi nuôi 2 con. Mỗi tháng tôi cấp dưỡng 3 triệu đồng/tháng cho 2 con Khi làm đơn ra tòa, tôi xin nhận nuôi 1 con và chồng em nuôi 1 con. Nhưng khi tòa hòa giải, tòa có hỏi tôi vì sao không nuôi 2 con, tôi nói không đủ khả năng nuôi 2 con. Thẩm phán nói: 2 đứa nhỏ giờ không tách nó ra
Tôi và chồng tôi kết hôn ở huyện Trảng Bom - Đồng Nai hiện tại có 1 cháu trai chưa được 11 tháng. Trong thời gian tôi mang bầu bé được hơn 2 tháng thì tôi phát hiện ra mình bị bệnh lao, nhưng vẫn quyết định vừa giữ cháu bé và chữa bệnh kết hợp. Nhưng từ đó gia đình bắt đầu có rạn nứt, mẹ chồng tôi đuổi tôi về nhà ngoại. Vợ chồng thường xuyên