tôi có quyền đòi chia làm 4 phần không? (Vì bố tôi có 4 người con). 2- Nếu bán nhà, mẹ kế tôi có được tự quyết định không? Mẹ kế tôi sẽ được chia tài sản như thế nào? (Vì nhà này có trước khi bố tôi kết hôn bước nữa)? Rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư.
sử dụng của từng ấy người.
Bà B và các con muốn chia di sản thừa kế để bà B hưởng toàn bộ di sản của ông A thì những người thừa kế theo pháp luật của ông A phải thực hiện thủ tục phân chia di sản thừa kế, các đồng thừa kế nhường lại quyền thừa kế của mình cho bà B và thực hiện thủ tục đăng ký chuyển quyền sử dụng sang tên cho bà B.
Thân!
đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất sang đất nghĩa trang, nghĩa địa thì thu tiền sử dụng đất theo nguyên tắc quy định tại Điểm b Khoản này.
d) Chuyển mục đích sử dụng đất đối với trường hợp tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp theo pháp luật đất đai để thực hiện dự án đầu tư mà phải chuyển mục đích sử dụng đất
Chào anh/chị, gia đình tôi đang muốn bán căn nhà từ thừa kế của ông bà để lại cho: mẹ tôi (con dâu), cô tôi (con gái ông bà), và 6 người cháu nội. Hiện tại 5 người con đã làm giấy tặng và 1 người làm giấy ủy quyền (bán, tặng cho) cho người mẹ. Mẹ tôi và cô tôi chỉ sở hữu 1 căn nhà hiện tại. Cô tôi có thể tặng cho hoặc chuyển nhượng cho mẹ tôi
mọi người vẫn có quyền được chia đều. Trong đó có một người chị ở nước ngoài, vào ngày ký tờ giấy, đã gửi về một tờ fax nói sẽ không tranh giành và nhường căn nhà cho tôi. Nhưng bay giờ bà ấy chối, nói rằng tờ giấy fax ấy bị giả mạo. Tôi có một người anh, bây giờ anh ấy nghe lời người chị ở nước ngoài này, muốn được vào ở căn nhà này của tôi. Ngoài
Tôi sắp đi định cư ở Mỹ 1- Tôi uỷ quyền cho người thân là cháu vợ tôi được quyền bán nhà (thí dụ: 4 tỷ đồng VN ) thì thuế như thế nào, bao nhiêu 2-Tôi uỷ quyền trông coi nhà khi bán tôi quay về Việt Nam bán thì thuế ra sao Vậy tiền bán nhà chuyển qua Mỹ bằng cách nào để hợp pháp qua ngân hàng nào của Mỹ có chi nhánh ở Việt Nam Chân thành cám
đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
Theo đó, đèn vàng là tín hiệu báo cho người tham gia giao thông chuẩn bị tư thế dừng lại để bảo đảm an toàn.
Theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP, hành vi “Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang
hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
Theo đó, đèn vàng là tín hiệu báo cho người tham gia giao thông chuẩn bị tư thế dừng lại để bảo đảm an toàn.
Đối với lỗi vượt đèn vàng sẽ bị xử phạt theo khoản 4 Điều 6
hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
Theo đó, đèn vàng là tín hiệu báo cho người tham gia giao thông chuẩn bị tư thế dừng lại để bảo đảm an toàn.
Theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP, hành vi “Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại
quy định tại Điều lệ công ty trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu. Việc thanh toán chỉ được thực hiện nếu sau khi thanh toán đủ phần vốn góp được mua lại, công ty vẫn thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.
Nếu công ty không mua lại phần vốn góp theo quy định trên thì thành viên đó có quyền chuyển nhượng phần
hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
Theo đó, đèn vàng là tín hiệu báo cho người tham gia giao thông chuẩn bị tư thế dừng lại để bảo đảm an toàn.
Theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP, hành vi “Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại
được thừa kế diện tích đất của bố tôi để lại không? Việc cấp sổ đỏ cho người con dâu thứ ba như vậy có đúng không? Người này có quyền hưởng thừa kế nhà, đất này không?
Thừa kế là việc chuyển giao tài sản của người chết cho người còn sống là người thừa kế. Vì vậy, tại khoản 5 Điều 176 Bộ luật dân sự năm 1995 (khoản 5 Điều 170 Bộ luật dân sự năm 2005) quy định một trong những căn cứ xác lập quyền sở hữu là: “Được thừa kế tài sản”. Vì tài sản ở tại Việt Nam nên điều kiện được hưởng thừa kế phải tuân theo pháp luật
Mẹ tôi có một căn nhà, khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh em tôi đã làm một giấy ủy quyền cho một người em đứng tên để làm giấy tờ hợp thức hóa nhà đất. Sau đó người em này tự ý bán căn nhà trên và chỉ thỏa thuận chia tiền nhà với một người em khác còn 4 người khác thì không hề hay biết. Vậy trong trường hợp trên chúng tôi có thể đòi
Trước khi chúng tôi kết hôn (năm 2004), vợ tôi có mua mảnh đất nông nghiệp (từ năm 2003). Sau đó vợ chồng chúng tôi xây dựng nhà ở và mở doanh nghiệp kinh doanh mua bán trên mảnh đất đó. Năm 2007, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do một mình vợ tôi đứng tên (thời hạn sử dụng đến tháng 10/2013). Tháng 6/2012, vợ tôi qua đời không để
chú Chín tôi một phần đất nhỏ để ở (phần đất này thuộc mảnh đất của bà nội tôi nêu trên nhưng không rõ là miếng đất đó đã tách riêng quyền sử dụng đất chưa). Xin hỏi: Tài sản được coi là di sản thừa kế bao gồm những gì? Cách phân chia tài sản đó như thế nào?
Năm 2010 mẹ tôi dùng nhà đất để thế chấp ngân hàng. Ngân hàng yêu cầu 3 anh em tôi ký vào giấy ủy quyền cho mẹ tôi toàn quyền thế chấp tài sản do bố tôi đã mất để lại (Bố tôi không để lại di chúc). Một người em còn nhỏ nên không ký cam kết. Việc thế chấp tài sản không biết có công chứng hay không nhưng khi ký cam kết ủy quyền thì không có công
người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài). Nếu thỏa thuận chia thừa kế theo cách 3 thì gia đình bạn cần chú ý đến quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Luật Đất đai và Luật Nhà ở cho phép người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhận chuyển nhượng bất động sản tại Việt Nam nếu