Đơn giản hóa thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay\trường hợp xử lý TSBĐ không thỏa thuận được phương thức xử lý được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Thụy Hà, hiện tôi đang sinh sống tại TPHCM. Gần đây, tôi có nghe nói về việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giấy tờ trong một số lĩnh
và công nghệ liên quan thông qua thỏa thuận sáp nhập, Điều lệ tổ chức và hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ nhận sáp nhập và tiến hành đăng ký thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ. Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ phải kèm theo thỏa thuận sáp nhập. Thỏa thuận sáp nhập phải được
thủ tục chuyển đổi phần vốn góp của tổ chức khoa học và công nghệ bị chia sang các tổ chức khoa học và công nghệ mới thành lập; nguyên tắc giải quyết các nghĩa vụ của tổ chức khoa học và công nghệ bị chia; thời hạn thực hiện chia tổ chức khoa học và công nghệ.
Quyết định chia tổ chức khoa học và công nghệ phải được gửi đến tất cả các chủ nợ (nếu
được gửi đến tất cả các chủ nợ (nếu có) và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định có hiệu lực.
- Tổ chức khoa học và công nghệ bị tách và tổ chức khoa học và công nghệ được tách phải liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán (nếu có), hợp đồng lao động, quyết định tuyển dụng và nghĩa
Theo quy định tại Điều 4 Quyết định 47/2015/QĐ-TTg về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa do Thủ tướng Chính phủ ban hành thì nội dung này được quy định như sau:
1. Cơ chế, chính sách về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa, gồm:
a) Ưu tiên bố trí đủ kinh phí từ ngân
môi trường sinh hoạt lành mạnh;
+ Khi hết thời hạn chấp hành quyết định đưa vào Trung tâm, phải trả lại những vật dụng, trang thiết bị lao động và bảo hộ lao động đã mượn, trường hợp làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường; thanh toán các khoản còn vay hoặc nợ cá nhân, tập thể tại Trung tâm;
+ Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày được cấp Giấy
kiện:
- Sửa điều kiện “Dự án đã hoàn thành đưa vào sử dụng, có văn bản phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án và đã trả được nợ vay” thành “Dự án đã hoàn thành đưa vào sử dụng, đã trả được nợ vay và có Quyết định phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án được phê duyệt sau ngày Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về tín
)
Bãi bỏ thủ tục hành chính này (không cho phép cá nhân thành lập bàn thu, đổi ngoại tệ).
6. Cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt áp dụng đối với tổ chức tín dụng (B-NHA-001877-TT)
a) Thay thế thủ tục cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt bằng thủ tục Đăng ký, xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ bằng tiền mặt;
b) Thực
tháng 12 năm 2002;
b) Sửa đổi quy định về đồng tiền đóng góp vào vốn điều lệ của công ty tài chính quy định tại điểm 4.1 Mục I và mức vốn pháp định đối với công ty tài chính tại điểm 7.2 mục 2, Thông tư số 06/2002/TT-NHNN ngày 23 tháng 12 năm 2002;
c) Quy định các yêu cầu điều kiện: thành viên sáng lập là tổ chức, cá nhân có uy tín, năng lực tài
nợ trong thời gian cam kết. Không có nợ quá hạn trên 6 tháng hoặc nợ khó đòi tại Ngân hàng chính sách xã hội nơi cho vay.
- Có vốn tự có tham gia: Phần tham gia của người vay: tối thiểu 25% chi phí của phương án trồng rừng dưới các hình thức: bằng tiền, hiện vật. Đối với trường hợp vay vốn để tiếp tục trồng, chăm sóc rừng đã được trồng trước đây
Mục tiêu giám sát nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Yến Linh hiện đang sống và làm việc tại Đà Nẵng. Tôi hiện đang làm nhân viên ngân hàng. Tôi có nghe về việc quản lý nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi mục tiêu
nghị vay vốn và Phương án sản xuất kinh doanh).
- Phương án SXKD (gộp các nội dung Phương án SXKD, phương án trả nợ vốn vay, Kế hoạch vay vốn ngắn hạn các tổ chức tín dụng khác, Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án từ khi đưa vào hoạt động).
- Thay thế cụm từ “Các hợp đồng kinh tế về cung ứng hàng hoá, dịch vụ đã ký” cho cụm
phạm quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân theo quy định của Ngân hàng Nhà nước trong 12 tháng liên tiếp trước thời điểm đề nghị;
e) Thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước trong năm trước thời điểm đề nghị;
g) Có tỷ lệ nợ xấu dưới 3% trong 02
Quy định nội bộ về quản lý hoạt động cho vay, quản lý tiền vay tối thiểu của quỹ tín dụng nhân dân bao gồm các nội dung nào? Xin chào Quý Ban biên tập, tôi là Thanh Thảo, gần đây tôi đang tìm hiểu quy định của pháp luật về quỹ tín dụng nhân dân, nhưng có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp cụ thể như sau: Quy định nội bộ về quản lý
khoản (tỷ lệ khả năng chi trả, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn), cho vay, quản lý tiền vay theo quy định tại Thông tư này và các văn bản có liên quan. Các văn bản quy định nội bộ và các văn bản sửa đổi, bổ sung quy định nội bộ phải do Hội đồng quản trị quỹ tín dụng nhân dân ban hành hoặc phê duyệt.
2
độ rủi ro như sau:
a) Nhóm tài sản có hệ số rủi ro 0% bao gồm:
(i) Tiền mặt;
(ii) Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước;
(iii) Tiền gửi tại ngân hàng hợp tác xã;
(iv) Dư nợ cho vay có bảo đảm toàn bộ bằng tiền, tiền gửi tại chính quỹ tín dụng nhân dân;
(v) Dư nợ cho vay được bảo đảm toàn bộ bằng giấy tờ có giá do Chính phủ, Ngân hàng Nhà
vay trung hạn và dài hạn.
- B: tổng dư nợ cho vay trung hạn và dài hạn quy định tại khoản 3 Điều này.
- C: tổng nguồn vốn trung hạn và dài hạn quy định tại khoản 4 Điều này.
- D: nguồn vốn ngắn hạn quy định tại khoản 5 Điều này.
3. Tổng dư nợ cho vay trung hạn và dài hạn bao gồm dư nợ cho vay có thời hạn còn lại trên 01 (một) năm. Tổng dư
suất, hồ sơ, trình tự, thủ tục xét duyệt cho vay, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ nợ và các biện pháp xử lý thu hồi nợ so với quy định của pháp luật và các quy định tại quy định nội bộ về hoạt động cho vay, quản lý tiền vay) cho những đối tượng sau đây:
a) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc, Phó Giám đốc, kế toán trưởng của quỹ tín
(bao gồm gia hạn nợ và điều chỉnh kỳ hạn nợ);
c) Quy trình xét duyệt cho vay đối với hộ nghèo không phải là thành viên;
d) Quy trình giải ngân vốn vay phù hợp với tiến độ dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ;
đ) Quy trình kiểm soát, quản lý, giám sát để bảo đảm việc sử dụng tiền vay đúng mục đích, đồng thời làm cơ sở thực hiện phân loại nợ
kế toán với nhau. Tiến hành cộng số phát sinh trên Sổ Cái và các sổ kế toán chi tiết.
- Từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết lập Bảng tổng hợp chi tiết cho những tài khoản phải ghi trên nhiều sổ hoặc nhiều trang sổ.
- Tiến hành cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái đảm bảo số liệu khớp đúng