Các anh chị cho tôi hỏi theo quy định pháp luật mới nhất hiện nay trong lĩnh vực chăn nuôi thì việc thu thập, bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen giống vật nuôi được pháp luật quy định thực hiện như thế nào?
Tôi đang có một vấn đề liên quan đến hoạt động chăn nuôi và hoạt động quản lý nhà nước về chăn nuôi cần được thông tin. Cụ thể là hoạt động trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm được quy định thực hiện như thế nào theo quy định mới nhất?
Trình tự, thủ tục trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm theo quy định mới được thực hiện như thế nào? Thành phần hồ sơ trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm được quy định cụ thể ra sao? Bao gồm các loại giấy tờ nào?
Theo quy định mới nhất trong lĩnh vực chăn nuôi hiện nay thì các giống vật nuôi và sản phẩm giống vật nuôi khi lưu thông trên thị trường cần phải đáp ứng, tuân thủ các yêu cầu nào? Rất mong nhận được câu trả lời từ anh/chị. Cảm ơn!
Tôi nghe có thông tin cuối năm 2018, Quốc hội đã thông qua Luật Chăn nuôi quy định về lĩnh vực chăn nuôi, giống vật nuôi và sản phẩm giống vật nuôi trong đó bao gồm chăn nuôi, sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu. Vậy cho tôi hỏi, Luật mới quy định như thế nào về việc nhập khẩu giống vật nuôi và sản phẩm giống vật nuôi?
Con giống vật nuôi là cá thể vật nuôi dùng để nuôi sinh sản, nhân giống. Vậy anh chị cho tôi hỏi theo quy định của Luật Chăn nuôi mới được Quốc hội thông qua (tôi đọc được trên báo) thì các tổ chức, cá nhân sản xuất, mua bán giống vật nuôi phải đáp ứng các điều kiện nào?
Xin chào các anh chị trong Ban tư vấn pháp luật. Chúc các anh chị có một ngày làm việc vui vẻ và thành công. Tôi muốn tham khảo ý kiến của anh chị về vấn đề sau đây. Cụ thể là các tổ chức, cá nhân sản xuất con giống vật nuôi theo quy định mới nhất hiện nay cần phải đáp ứng các điều kiện nào?
Các tổ chức, cá nhân hiện nay muốn sản xuất, mua bán tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng giống vật nuôi, dịch vụ thụ tinh nhân tạo, cấy truyền phôi giống vật nuôi thì cần phải đáp ứng các điều kiện nào? Vui lòng cung cấp giúp tôi quy định pháp luật mới nhất hiện nay?
Tôi muốn hỏi một vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất, mua bán tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng giống vật nuôi, dịch vụ thụ tinh nhân tạo, cấy truyền phôi giống vật nuôi ạ. Vấn đề là theo quy định mới được thông qua thì các tổ chức, cá nhân để được sản xuất tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng giống vật nuôi thì cần phải đáp ứng các điều kiện
Gần nhà em có mấy nhà đang xây, họ để cát, đá ở trên đường gây cản trở giao thông đi lại. Mấy người dân khác trong xóm cũng có nhắc nhỡ họ dọn gọn vật liệu xây dựng để không ảnh hưởng đến việc đi lại của mọi người. Tuy nhiên em vẫn thấy tình hình không khá hơn được tí nào. Sáng nào em đi qua đoạn đường này cũng bị
Vợ chồng tôi chung sống với nhau được 3 năm và có một con nhỏ mới hơn 1 tuổi. Bây giờ vợ chồng bất hòa nên ly hôn, nhưng cả hai đều muốn nhận nuôi con cả nên chưa thỏa thuận được. Trong khi đó có nhiều người bảo em cuôi dưới 3 tuổi thì mẹ sẽ được ưu tiên quyền nhận nuôi con, nếu mẹ không nhận nuôi thì mới giao cho
Chăn nuôi là ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm các hoạt động trong lĩnh vực giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, điều kiện chăn nuôi, chế biến và thị trường sản phẩm chăn nuôi. Vậy cho tôi hỏi, trong hoạt động chăn nuôi pháp luật nước ta nghiêm cấm các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi nào?
Trong trường hợp tổ chức, cá nhân được trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm để phục vụ nghiên cứu, chọn, tạo dòng, giống vật nuôi mới và sản xuất, kinh doanh, thì trình tự, thủ tục trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm sẽ được thực hiện như thế nào theo quy định mới nhất hiện nay?
Xin các luật sư cho tôi hỏi, nhiều ngày qua tôi thấy xuất hiện nhiều thông tin trên báo đài về việc Luật Chăn nuôi được nhà nước thông qua, trong đó có quy định là các chủ lò mỏ, chủ chăn nuôi không được để vật nuôi chứng kiến đồng loại bị giết mổ, thông tin này có chính xác hay không? Nếu trường hợp mà người dân để cho vật nuôi chứng kiến đồng