chồng người con trai thứ hai ở. Do tuổi cao, sức yếu nên bà muốn lập di chúc để lại tài sản của mình cho các con. Bà đến Uỷ ban nhân dân phường Y, nơi bà đang sống gặp cán bộ tư pháp và đề nghị giúp mình lập di chúc. Cán bộ tư pháp - hộ tịch của Uỷ ban nhân dân phường Y sẽ giải quyết nguyện vọng của bà Loan như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal
tháng trước, không hiểu vợ chồng chú Ba của tôi to nhỏ, "ngọt nhạt" gì với bà mà bà nội đã thay đổi quyết định. Bà không cho cô tôi thừa kế căn nhà đó nữa mà làm di chúc để lại căn nhà cho con trai của chú Ba tôi (tức cháu nội của bà). Việc làm của bà và chú Ba khiến cha mẹ, các cô chú khác rất bất bình và vì bà quá thiên vị cho cha con chú Ba (bởi
Gia đình tôi có bốn anh em. Bố tôi chết cách đây 12 năm, mẹ tôi chết cách đây bốn năm. Chúng tôi không nghĩ đến di chúc vì đều ở riêng, chỉ có anh đầu ở trong nhà lo thờ cúng bố mẹ. Đến nay anh hai và anh ba đều đòi anh cả chia tài sản thừa kế. Một hôm chúng tôi tìm được trong đống giấy tờ cũ của mẹ để lại có một cuốn vở trong đó có ba lá thư
Hiện nay, em đang là giáo viên của trường mầm non tại Hải Phòng. Em đã kí hợp đồng làm việc với trường theo năm, hàng tháng số tiền đóng BHXH là 700.000 đồng. Mới đây trường có hỗ trợ đóng BHXH cho 5 giáo viên vào trường cùng đợt như em và cũng chỉ có hợp đồng trường (chưa có trợ cấp thành phố) Em có hỏi kế toán tại sao em không được nhận trợ
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy Toán của một THCS công lập. tôi được nhà trường và phòng GD&ĐT cử đi học đại học (có quyết định cử định học do trưởng phòng GD&ĐT ký và đóng dấu). Hiện tôi vẫn còn giữ quyết định này. Trong thời gian đi học, những ngày được nghỉ tôi vẫn về trường tham gia giảng dạy. Sau khi học xong đại học, tôi về trường cũ dạy 1 năm
Tôi tham gia công tác giảng dạy được 24 năm, sau đó chuyển sang làm công tác tại Phòng Giáo dục huyện và nghỉ hưu vào tháng 03/2009. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được hưởng trợ cấp thâm niên nhà giáo theo Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg hay không?
GD&TĐ - Tôi có 38 năm 8 tháng công tác trực tiếp giảng dạy và giữ các chức vụ Phó trưởng phòng Đào tạo, rồi Trưởng phòng. Sau đó tôi được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng đào tạo, năm cuối tôi chuyển làm Giám đốc không trưc tiếp giảng dạy. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo khi về hưu không ? – Ngọc Anh (ngocanh@gmail.com).
Xin luật sư tư vấn giúp , anh rể tôi có mở một công ty cổ phần, với chức danh là chủ tích hội đồng cổ đông và kiêm giám đốc công ty. vào đầu tháng 5/2008 anh rể tui đã thông qua cuộc họp đại hội đồng cổ đông về phương án huy động vốn chỉ trong một đợt, và kéo dài một tháng, có nghĩa là từ giữa tháng 5 đến giữa tháng 6 năm 2008. một cổ đông chiêm
Tôi được tuyển dụng vào 1 trường ĐH công lập từ 1/3/2013,vị trí Giảng viên. Thời gian tập sự đến 31/1/2014. Tại thời điểm nộp hồ sơ ứng tuyển, tôi chưa hoàn thành luận văn Thạc sỹ nên chỉ nộp bằng cử nhân. Vì vậy, được xếp bậc lương là 2,34. Đến đầu tháng 8/2013, tôi nhận bằng Thạc sỹ và đã bổ sung vào hồ sơ nhân sự tại trường. Tuy nhiên tôi không
hòa, lát sàn gỗ. Tôi nghĩ tiền mua điều hòa và lát sàn gỗ phải đó vào tiền xây dựng mới phải. chúng tôi có hỏi sang tháng 9 có phải đón tiền xây dựng nữa không thi cô hiệu trưởng bảo vẫn phải đóng tiền xây dựng, đóng bao nhiêu do bộ quy định. Thiết nghĩ trường công mà đóng học mỗi tháng cho các cháu như thế này chắc chúng tôi không thể kham được
, chửi mắng xúc phạm mẹ em và hâm dọa gia đình em nên gia đình em không thể lên thăm cháu bé được. Em đã trình bày sự việc với bên công an giao thông. Cháu bé bị rách mí mắt và được bệnh viện theo dõi 1 tuần nay cháu bé đã khỏe mạnh bình thường nên em đã nhờ gia đình cháu bé ra công an giải quyết. Khi ra công an thì bên cháu bé yêu cầu bồi thường 12
nghe máy. Em và người nhà có đưa đơn ra công an giải quyết. Sau một thời gian bên công an có gọi điện báo cho em đã liên lạc được với người lái xe và hẹn ngày gặp nói chuyện. Cũng lúc đó thì người lái xe gọi điện cho em. Người lái xe khẳng định là do em tránh ổ gà và ngã vào xe ô tô nhưng theo em nhớ thì em không hề ngã xe mà bị 1 lực đẩy rất mạnh từ