Năm 2003, gia đình ông Đống họp mặt và lập cam kết chia mảnh đất thổ cư của gia đình đang ở thành 8 thửa đất để chia cho các con (có công an xã làm chứng), trong đó có 1 phần để bán, tôi đã mua phần này. Khi mua bán 2 bên có mời địa chính xã xuống đo và xác nhận bằng giấy tờ. Do hoàn cảnh đặc biệt nên đến nay tôi mới có điều kiện để tiến hành
mẹ anh sẽ là người thừa kế theo di chúc.
Tuy nhiên, chúng tôi lưu ý, Điều 669 BLDS có quy định về những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản hoặc họ là
Theo khoản 1 Điều 98 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai quy định thì thời điểm người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai đối
Cháu tôi bị mất năng lực hành vi dân sự và tôi được cử làm người giám hộ của cháu. Cháu tôi có một khối tài sản (TS) thừa kế của bố mẹ để lại. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc tôi quản lý TS thừa kế của cháu có đúng với quy định của pháp luật không? Tôi có quyền và nghĩa vụ gì đối với cháu? (Trung Anh - Đà Nẵng)
những ai khác nữa không? (Mẹ tôi và bố ruột của tôi có 2 người con là tôi và em gái tôi, sau khi tái hôn mẹ tôi có sinh thêm 1 người con gái nữa. Hiện tại gia đình tôi đang sinh sống ở một ngôi nhà khác, nhà và đất muốn chuyển nhượng cho tôi đang cho thuê). Rất mong nhận được sự giải đáp của quý cơ quan, xin chân thành cảm ơn!
được giám hộ.
Do đó, trong trường hợp người được giám hộ chết thì trong thời hạn ba tháng, kể từ thời điểm chấm dứt việc giám hộ, người giám hộ thanh toán tài sản với người thừa kế của người được giám hộ; nếu hết thời hạn đó mà chưa xác định được người thừa kế thì người giám hộ tiếp tục quản lý tài sản của người được giám hộ cho đến khi tài sản được
cho gia đình. Trong trường hợp cha mẹ có con chung, con riêng thì con riêng được thừa kế nhiều hơn. Các trường hợp nêu trên có đúng theo pháp luật về thừa kế không không và có được coi là trái đạo đức xã hội?
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
- Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện nêu tại phần 1 ở trên.
- Trong trường hợp tài sản thừa kế là là tài sản có đăng kí quyền sở hữu
Kinh guoi quý luật sư. Ngoại tôi có hai dòng còn gồm 7 người.tất cả đã có gia đình và đã từng có chung hộ khu thường trú.chỉ có một mình mẹ tôi là sau khi được sinh ra được bà cố nuôi dưỡng đến bây giờ và ngoài tôi cũng chưa cho mẹ tôi một phần tài sản nào.này ngaoi tôi đã qua đời và không để lại di chúc và ông ngoại sau của tôi vẫn còn sống
Vào thời điểm mở thừa kế mà di chúc đã lập bị thất lạc hoặc hư hỏng một phần không xác định được đầy đủ nội dung thì sẽ xử lý như thế nào với phần di sản để lại?
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc (DC) và gửi cho một người thân giữ để sau khi chúng tôi qua đời người này sẽ thực hiện đúng với mong muốn của chúng tôi. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về việc gửi giữ DC?
tôi lại qua đời. Chúng tôi đã nhờ người trong gia đình chú tìm dùm di chúc nhưng tìm không được. Trường hợp này, chúng tôi chia thừa kế của ba tôi theo phương thức nào?
Khoản 1 Điều 684 Bộ luật Dân sự quy định việc phân chia di sản theo di chúc trường hợp anh hỏi như sau: Việc phân chia di sản được thực hiện theo ý chí của người để lại di chúc; nếu di chúc không xác định rõ phần của từng người thừa kế thì di sản được chia đều cho những người được chỉ định trong di chúc, trừ trường hợp có thỏa thuận
Trước đây, vì lo xa, tôi đã lập di chúc để tài sản thừa kế cho các con tôi. Di chúc này đã được công chứng và lưu giữ tại địa phương. Nay, tôi lại chuyển chỗ ở lên TP Hồ Chí Minh và tôi đang có ý định sửa đổi di chúc lại cho phù hợp hơn, nhưng không có điều kiện về quê. Tôi muốn nhờ văn phòng công chứng tại quận- nơi tôi đang sinh sống- chứng
di chúc, trừ những người sau đây:
1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
3. Người chưa đủ 18 tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự.
Như vậy, anh là con trai của người lập di chúc và sẽ là người hưởng thừa kế
người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng một phần hoặc