người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lý do nào đó thì Toà án cần giải thích cho họ hiểu rằng việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi con là quyền lợi của con để họ biết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con. Nếu xét thấy việc họ không yêu cầu cấp dưỡng là tự nguyện, họ có đầy đủ khả năng, điều kiện nuôi dưỡng con thì Toà án không buộc bên kia phải cấp
ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu. Trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Thời hạn giải quyết: Trưởng công an xã, phường, thị trấn trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ quy định phải cấp
Tôi là giáo viên mầm non công lập của tỉnh Hưng Yên. Ở huyện tôi, nhiều giáo viên được cử đi đào tạo, bồi dưỡng hàng năm. Vậy tôi không hiểu chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức được thực hiện như thế nào, xin quý báo giải thích giúp tôi? Nguyễn Trần Phương Thảo (ngtphuongthao@gmail.com)
Tôi đang cho người nước ngoài thuê nhà để ở làm việc nhưng không rõ thủ tục đăng ký tạm trú cho người nước ngoài hiện nay như thế nào. Rất mong nhận được sự tư vấn về thủ tục, điều kiện đăng ký tạm trú cho người nước ngoài tại Việt Nam hiện nay.
Dì ruột bạn tôi sống độc thân trong một căn nhà. Dì không còn cha mẹ, con cái, chỉ còn một người cháu ruột tên Dũng (là bạn tôi). Khi dì bạn tôi bị bệnh thì có vợ chồng người hàng xóm là ông Hùng và bà Thủy chăm sóc chu đáo cẩn thận lo thuốc thang. Dì bạn tôi cảm động đã làm Hợp đồng cho tặng căn nhà của bà cho hai vợ chồng người hàng xóm tốt
quan thẩm quyền xác nhận) và họ đã quản lý ngôi nhà đó. Vậy tôi xin được hỏi, thủ tục để tôi đòi lại nhà như thế nào? Cơ quan nào có trách nhiệm giải quyết? Người chiếm giữ trái phép có phạm tội không?
. Lần gần đây nhất họ nói là ngôi nhà này chung tiền với anh trai (người vay nợ nhà em) để mua căn nhà này nên nhất quyết không chịu giao nhà, mặc dù chính quyền địa phương đã can thiệp và Sổ đỏ hiện nhà em đang cầm là hợp pháp. Vậy xin Luật sư cho em hỏi là làm thế nào để nhà em lấy lại căn nhà trên ạ? Em xin chân thành cám ơn ạ!
Về phần tài sản bao gồm nhà và đất đang tranh chấp thì gia đình tôi có: 1/Chúc ngôn để lại tài sản bao gồm cả phần tài sản đang tranh chấp từ đời Ông Sơ tôi năm 1930 để lại cho Ông Cố, đến Ông Cố làm chúc ngôn 1970 để lại cho Ông Nội và bản trích lục địa bộ cấp năm 1970 ghi lại sự chuyển quyền sử dụng trên giữa đời trước căn cứ theo những chúc
chuyện đều giao cho anh ấy làm.Tới bây giờ anh ấy nói căn nhà đó của anh ấy và đòi đuổi bạn em ra khỏi nhà. Bạn em phải làm gì để bảo vệ tài sản của mình. Cho em hỏi đọan băng ghi âm có được xem là bằng chứng trước tòa hay không vậy. Xin Cám ơn các anh chị rất nhiều.
/8/2011-31/7/2012) Ngày 26/6/2012, ông Tuyến nhận được Thông báo về việc chấm dứt HĐLĐ của Trường Cao đẳng nghề GTVT Đường thủy I. Ông Tuyến thắc mắc, việc phải ký lại HĐLĐ hàng năm như trên có đúng quy định không và việc chuyển từ HĐLĐ sang hợp đồng làm việc (HĐLV) và rồi lại chuyển về HĐLĐ là như thế nào? Ngoài ra, nhà trường thông báo chấm dứt HĐLĐ với ông liệu có
Trần Văn Dẻ. Năm 2005, ông Thạnh kiện tôi với lý do “đòi nhà cho ở nhờ”. Tòa án TP.HCM có triệu tập tôi đến, sau khi tôi trình bày đủ giấy tờ, tòa án đã tạm đình chỉ thi hành án. Tuy nhiên, đến nay sau chín năm, tòa án lại một lần nữa triệu tập tôi ra tòa dân sự. Tôi cần phải chuẩn bị thế nào khi ra tòa? LÊ THỊ NGUYỆT
Tôi là dân ở tỉnh lên TP.HCM thuê nhà ở và làm việc. Cách đây nămnăm, anh cảnh sát khu vực (CSKV) tại nơi tôi tạm trú hỏi gia đình tôi cómuốn nhập hộ khẩu ở đây không thì anh làm thủ tục cho. Tôi có trình bày vì gia đình không có ai bảo lãnh để nhập hộ khẩu. Tuy nhiên, CSKV trả lời vì thấy gia đình ở lâu năm nên sẽ nhờ một chủ hộ trong khu vực
Mức xử phạt đối với vi phạm các quy định về nếp sống văn hóa? Việc nghỉ phép hằng năm đối với người lao động? Nội dung giám sát bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp? Định mức tài chính hỗ trợ đối với các hoạt động để thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo giai đoạn 2013 - 2020
Xin cho hỏi, ai có quyền đứng tên sổ hộ khẩu và người đứng tên chủ hộ khẩu có bắt buộc là cha mẹ, người lớn tuổi trong nhà hay không? Quy định chọn thế nào? Việc cho nhập hộ khẩu có cần sự đồng ý của tất cả những thành viên trong gia đình hay không? Thủ tục thế nào? Người mới được cho nhập hộ khẩu vào có thể "vượt" tất cả những người có tên
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiểu học, có con nhỏ dưới 36 tháng tuổi. Vừa xin về trường mới gần nhà thì biệt phái đi dạy trường khác 6 tháng. Mình chấp hành tốt. Chuẩn bị xong biệt phái là 1/3/2014 thì lại tiếp tục nhận 1 quyết định nữa đi biết phái xa hơn (quyết định liền kề nhau). Mình đang lo lắng vì xa quá mình không thể hoàn thành tốt công việc
Tôi lấy chồng Hà Nội, đã đăng kí kết hôn nhưng chưa nhập khẩu vào gia đình chống. Vậy bây giờ tôi muốn chuyển khẩu từ nhà bố mẹ đẻ ở Hải Phòng sang gia đình chồng thì thủ tục như thế nào?
Tôi sinh năm 1983. Năm 2002 tôi trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, đã nhập ngũ được tám tháng nhưng vì hoàn cảnh tôi đã bỏ ngũ. Từ khi trở về nhà đến nay tôi không vi phạm luật pháp, không đi đâu xa. Tôi đã xóa hộ khẩu, nay muốn nhập lại để sống bình thường thì phải làm như thế nào, thời gian bao lâu?
Tôi có hộ khẩu ở Thái Bình, có chứng minh nhân dân ở Thái Bình nhưng đã bị mất. Bây giờ tôi muốn nhập khẩu với chị gái ở TP.HCM thì có được không? Tôi bị mất chứng minh nhân dân thì có thể thay bằng giấy tờ khác không?