muốn về ở với ba, tôi đã đồng ý vì nghĩ thỉnh thoảng anh ấy sẽ cho con trai thăm tôi như tôi vẫn cho anh ấy gặp con gái. Nhưng hiện nay anh ấy không cho con trai gặp tôi. Tôi lo lắng cho sức khỏe của cháu mà không biết phải làm sao. Chính quyền địa phương thì nhiều lần xem đây là việc nội bộ tranh chấp giữa tôi và gia đình chồng cũ nên không giải
.
3. Quyết định biện pháp phát triển hệ thống giáo dục mầm non, tiểu học và trung học cơ sở; biện pháp phát triển sự nghiệp văn hóa, thông tin, thể dục- thể thao; biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, phòng, chống dịch bệnh, thực hiện chính sách dân số- kế hoạch hóa gia đình; biện pháp phát triển việc làm, thực hiện chính sách ưu đãi đối với
bắt tôi đi làm cả 02 tháng hè không được nghỉ kể cả khi trường đi nghỉ mát nhưng do sức khỏe tôi không đi được. Như vậy đúng hay sai? Người hỏi: Phùng thị Kim Liên ( 12:59 04/06/2012)
phạt tù đối với người phạm tội, hình phạt cải tạo không giam giữ là loại hình phạt nặng nhất đối với người phạm tội này. Điều này cho thấy chính sách hình sự của Nhà nước đối với người phạm tội này chủ yếu lấy giáo dục là chính; sau khi đã bị xử phạt hành chính mà họ vẫn còn vi phạm thì mới truy cứu trách nhiệm hình sự, nhưng ngay cả khi bị truy cứu
kiện dự tuyển được áp dụng theo Khoản 1 Điều 22 như sau:
Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức: Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao
Kính gửi các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Hiện tôi đang sống tại khu vục xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội và sử dụng nguồn nước máy của UBND huyện cấp. Nhưng nguồn nước này thường xuyên bị ô nhiễm, lúc thì có nước, lúc thì không nên đã ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe, đời sống sinh hoạt cho các hộ dân nơi đây. Không những thế
theo Điều 104 cụ thể như sau:
“Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm
sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
Đối với những trường hợp chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự khi phạm tội sẽ bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính và nghị định số 111/2013/NĐ-CP
“Điều 90. Đối tượng áp
Với câu hỏi của bạn tôi xin tư vấn cho bạn như sau:
Nếu mức thương tật của anh kia nó mối quan hệ nhân quả với việc bạn đánh, đấm… anh đó thì với mức thương tật là 12 % bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1, điều 104, Bộ luật hình sự.
“1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ
trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Sau đó tôi được phân công chính thức làm giáo viên hướng dẫn thực hành. Tuy nhiên, năm 2011, nhà trường tiến hành rà soát lại tất cả giáo viên thực hành và không cho tôi được giảng dạy với lý do là tôi tốt nghiệp Đại học không chính quy và điều chuyển sang làm công việc quản lý và chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thực hành
tù hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
l) Thuê gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe do được thuê;
m) Có tính chất côn đồ;
n) Tái phạm nguy hiểm;
o) Đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do
định tại Điều 7 Quy chế này;
- Người tốt nghiệp đại học một số ngành khác theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4, Điều 6 Quy chế này có thể đăng ký dự thi vào ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ thuộc lĩnh vực quản trị, quản lý sau khi đã học bổ sung kiến thức theo quy định tại Điều 7 Quy chế này;
- Văn bằng đại học do cơ sở giáo dục
Điều 22 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy định:
”Trẻ em không được làm những việc sau đây:
1. Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang;
2. Xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác, gây rối trật tự công cộng;
3. Đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại
Có ai đó bỏ đứa trẻ sơ sinh phía trước nhà tôi, khi phát hiện được tôi đã đưa cháu về nhà. Do tôi có bà chị ở quê đã lớn tuổi, không có chồng, con, tôi muốn giao đứa bé cho chị tôi nuôi có được không?
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tùy tính chất, mức độ sẽ bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều 104 của Bộ luật Hình sự quy
:
a) Xâm phạm thân thể, gây tổn hại về sức khỏe đối với trẻ em;
b) Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống ở nơi có môi
trường độc hại, nguy hiểm hoặc các hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em;
c) Gây tổn thương về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, sao
Bạn đọc Nguyễn Hữu Hưởng (tỉnh Nghệ An) bị ảnh hưởng chất độc hóa học từ bố, bạn đã tốt nghiệp đại học nhưng gặp khó khăn khi đi xin việc làm vì lý do sức khỏe. Bạn đọc hỏi trường hợp của bạn có được xét ưu tiên trong giải quyết việc làm không?
được chăm sóc sức khoẻ ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.
6. Quyền được học tập (Điều 16):
- Trẻ em có quyền được học tập.
- Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.
7. Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao