C (19t) đã lấy cục đá, cục gạch ném lại để thoát thân nhưng không may 1 viên đã trúng vào đầu của 1 tên côn đồ (hình như còn vị thành niên) dẫn đến nhập viện bất tỉnh (đang phục hồi). Vậy cho em hỏi: Trường hợp 1: nếu bạn A (20t) hay C (19t) là người lỡ ném trúng đầu tên côn đồ thì hình phạt như thế nào? TH2: Nếu bạn B (17t) là người ném trúng thì
phạm phải là người có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình; người vi phạm từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng; việc từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng đã gây hậu quả nghiêm trọng (tức là làm cho người được cấp dưỡng lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe như: ốm đau, bệnh tật...). Trong trường hợp
cho người được cấp dưỡng lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe như: ốm đau, bệnh tật...). Trong trường hợp chưa gây hậu quả nghiêm trọng thì người vi phạm phải bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm.
5. Trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử về tội phạm này nếu đã có bản án, quyết định của Tòa án buộc người có
Ông Nguyễn Duy Trung (tỉnh Đắk Lắk) hỏi: Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) năm 2015 thì văn bản QPPL là văn bản có chứa quy tắc xử sự chung, vậy Chỉ thị của UBND tỉnh có chứa quy tắc xử sự chung có phải là văn bản QPPL không?
Em xin hỏi em đang lưu thông bằng xe máy trên quốc lộ 1A thì bị công an xã Dầu Giây tỉnh Đồng Nai từ phía sau chạy lên và dừng xe em lại rồi nói em không nhường cho xe tải phía sau vượt. Trong khi đó em đang điều khiển xe trên làn đường của xe máy. Vây cho em hỏi em có vi phạm luật không và công an xã trong trường hợp đó có được dừng xe em để
Người quen của tôi bị ung thư đã di căn giai đoạn cuối. Nhiều lúc đau đớn ông muốn uống thuốc ngủ liều cao để "ra đi nhẹ nhàng" và yêu cầu các con thực hiện. Nếu lúc nào đó, các con thuận tình, về mặt pháp lý có vấn đề gì không? Ông bị bệnh viện trả về vì không thể cứu chữa được. Nhiều lúc ông đau đớn đến tột cùng, uống thuốc giảm đau nhưng không
Tôi kết hôn tính đến nay được 8 năm. Ba năm đầu, tôi bị chồng thường xuyên bạo hành đến năm thứ tư thì tôi chịu hết nổi nên bế con trốn khỏi nhà. Mới đây, anh ấy tìm ra hai mẹ con tôi và đòi đưa con về nhà nuôi nhưng tôi không đồng ý. Nhiều lần anh ấy gọi điện chửi rất thậm tệ, lăng nhục cả gia đình, bố mẹ tôi (tôi có ghi âm lại). Tôi còn lưu
Em gái tôi có mối quan hệ bạn bè với 1 người đàn ông. Nhưng bị vợ cùng 4 người phụ nữ đánh ghen và cắt tóc vô căn cứ ở bệnh viện khi em gái tôi đi khám bệnh. Em gái tôi báo công an và đã viết tờ trình. Nhưng không thấy công an giải quyết. Cho tôi hỏi, tôi phải làm gì để giúp em tôi đòi lại công bằng? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư
cho đứa bé hay không? Trong trường hợp, tôi muốn tới gặp đứa bé nhưng họ dùng bạo lực đe dọa hành hung tôi thì tôi có thể khởi kiện ở đâu để bảo vệ quyền lợi và tính mạng của mình?
triệu tập tôi đến trụ sở và hỏi tôi rất nhiều thứ, còn nói là ngoài việc bồi thường cho gia đình người bị hại, tôi còn phải mang án hình sự nữa. Tôi lo qua. Có thật anh Công an nói với tôi đúng không hay anh ấy dọa tôi?
Xin Luật sư giải đáp giúp, trong trường hợp người thanh niên 15 tuổi gây tai nạn cho một cụ bà 86 tuổi. Cụ bà đi bộ nhưng chưa qua đường, người thanh niên lái xe 50 phân khối đụng phải bà phải nằm viện. Vụ việc này cảnh sát giao thông tỉnh X khám nghiệm hiện trường sau đó mời hai bên đến hoà giải, cảnh sát giao thông cho rằng hai bên đều có lỗi
Luật phòng chống bạo lực gia đình đã được Quốc hội thông qua năm 2007. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm: + Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng. + Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; + Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng
làm thủ tục ly hôn. Ba của bé lại trở về nhà ông bà nội giành lại quyền nuôi con. Nhưng từ thời đó đến nay ba của bé không được bình thường, thần kinh có vấn đề. Luôn chửi bé bất cứ lý do gì, không nghề nghiệp thu nhập ổn định, và thường xuyên để bé nhịn đói, không cho ông bà nội tiếp xúc cháu. Từ 1 đứa trẻ năng động bây giờ bé chỉ sống nội tâm
Xin cho tôi hỏi: Một nhóm 3 người đánh nhau gây thương tích cho 1 thanh niên. Bây giờ 3 người này bị bắt tới công an phường. Gia đình bên bị hại lúc đầu đã chịu bãi nại nhưng do người bị hại vẫn còn hôn mê lúc mê lúc tỉnh nên đã chưa chấp nhận bãi nại. Bây giờ công an phường đã chuyển họ lên công an quận thành phố,vậy họ bây giờ có phải ra
Chào mọi người! Tình cờ biét đến diễn đàn này qua google nên mình ghi danh làm thành viên! Mình có một vấn đề mong được các bạn và các luật sư giải đáp như sau Mình có 1 thằng em Tên là A, nó đang làm việc tại 1 công ty gần nhà Khoảng 6 tháng trước, thằng bạn nó bị 1 thằng trong công ty đánh. Vừa qua ngày sau thì nó xuống công ty của thang bạn
Nếu bị can dùng hung khí bằng cây ngay tại hiện trường mà vì lý do đánh không lại bị hại gây thương tích 13%, mà hiện tai chưa có tiền án tiền sự và đã khắc phục hậu quả la đồng ý bồi thường số tiền do bi hại đưa ra, như vậy có được xem xét được hưởng án treo được không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Xin luật sư tư vấn cho tôi: Em trai tôi đi chơi cùng bạn sau khi đi ăn uống trên đường về thì gặp một va chạm xe nhỏ giữa 2 thanh niên một nam 1 nữ và một ông già nên dừng lại xem. Do không có gì nặng nên người sai là ông già đã đền cho 2 thanh niên 500 nghìn đông. Vì lí do điện thoại hết pin nên người con trai đã mượn điện thoại của bạn đi
Huỳnh cho biết thêm, trong quá trình đưa T. về UBND xã để làm việc, nạn nhân tỏ ra rất hoang mang, lo sợ. Được biết, T. là con cả trong gia đình có 2 chị em, hoàn cảnh gia đình vô cùng khó khăn. Bố bị bệnh thần kinh mất sức lao động, bản thân T. cũng không được thông minh như các em khác cùng trang lứa. Còn về phần ông Hồ Văn H. mặc dù gia đình có
phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ