Công việc của Sĩ quan An ninh Tàu theo Bộ luật ISPS. Em chào các anh chị Ban biên tập Thư Ký Luật. Em có nguyện vọng sau khi học xong sẽ tham gia hoạt động trên tàu vận tải hàng hải. Em có nghe giới thiệu nghề nghiệp về vị trí Sĩ quan An ninh Tàu, với công việc liên quan đến vấn đề an ninh tàu và bến cảng. Nay xin các anh chị có thể giới thiệu
Bên khởi kiện muốn ngăn chặn việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất để bảo đảm thi hành án thì phải làm thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Xin Kính chào Luật Sư ! Cho tôi mạn phép hỏi về trường hợp của em trai tôi như sau : Em trai tôi làm nhân viên trong 1 công ty fowarding (vận chuyển hàng hóa nội địa - đại lý tàu biển). Hiện em tôi bị bắt tạm giam với tội danh " Tổ chức , khai thác và vận chuyển gỗ trái phép " Thực chất thì em tôi chỉ là người giới thiệu chủ hàng " gỗ " cho công
Rịa - Vũng Tàu) nói: Trong Bộ luật Tố tụng hình sự không quy định cụ thể trường hợp nào thì có quyền trói tay, khóa tay, còng tay… người bị bắt, mà đây là nghiệp vụ cụ thể của cơ quan điều tra nhằm hạn chế việc chống đối, phản ứng liều lĩnh, tiêu cực của người bị bắt giữ.
Tuy nhiên, dù sử dụng nghiệp vụ gì thì cũng phải đảm bảo không được nhục
đủ 16 tuổi trở lên mới phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này vì theo quy định tại Điều 12, đối với tội xâm phạm chỗ ở của công dân không có trường hợp phạm tội nào là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Nói chung chủ thể của tội phạm này là bất kỳ người nào, nhưng trong một số trường hợp người phạm tội là người có
Sự việc như sau nhờ luật sư tư vấn mức phạt: E có thằng bạn tên T làm tiệm net ngày hôm đó có 1 người khách quen vào quán chơi và có gửi 1 túi đồ nên bạn e đã đồng ý mà bạn e k biết bên trong la đồ vật gì. Đến chiều người đố điện thoại lại và nói là có 2 người bạn lại lấy đồ lúc đó bạn e mới biết là bên trong túi đồ có 2 cây mã tấu và bạn e đã
Nhà em có người anh trai dù đã 31 tuổi (quá tuổi vị thành niên) nhưng vẫn không chịu lo di làm ăn mà suốt ngày lang thang trộm cắp đồ lặt vặt, ăn nhậu say xỉn đến tối về còn gây rối trật tự gia đình và hàng xóm. Đã có hai lần đi trại cải tạo lí do trộm cắp, khi được trả về điạ phương vẫn không thay đổi. Nhiều lần gia đình khuyên dạy nhưng bất
ngành nhiều địa phương, như: Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Gia Lai… (mới làm rõ được các cơ sở kinh doanh hiện thuộc sở hữu của ai, có thể tạm giữ kê biên phục vụ thi hành án; mới làm rõ được các tài sản mà vợ chồng Quỳnh Anh đã mua, sắm; số tiền mà vợ chồng Quỳnh Anh đã sử dụng đi du lịch, sử dụng làm quảng cáo, sử dụng làm từ thiện …). Vì
cảnh sát khu vực. Em đã từ chối và nhất thiết yêu cầu phải có lệnh khám xét mới được vào, thế là sau đấy cảnh sát này dọa là "nghi ngờ có đối tượng truy nã trong nhà, yêu cầu mở cửa". Em không mở, yêu cầu phải có lệnh khám nhà mới mở. Sau 1 hồi đôi co, anh ta đã rời đi. Em cũng được một phen hoảng hồn. Vậy Luật sư cho em hỏi, khi nào người dân bắt
KÍNH GỬI LUẬT SỰ: V/V: HỎI VỀ TRANH CHẤP THIẾU HỤT SỐ LƯỢNG HÀNG HÓA ĐÓNG BAO GIAO LÊN TÀU BIỂN GIỮA CHỦ TÀU VÀ BÊN CÔNG TY KIỂM ĐẾM Chào Luật Sư: Mình có một số vấn đề xin được hỏi và nhờ tư vấn liên quan đến "tranh chấp thiếu hụt hàng hóa giao lên tàu biển và dỡ ra khỏi tàu tại cảng đến" từ cần thơ đến Hải Phòng (Nội địa) Mình làm tại một
T nói" Gì H ơi! tui may mà có phụ huynh can không thì bị B đập chết rồi" Tôi không hỏi gì, chị T kể tiếp" Đang chờ đón con ở trước cổng trường thì mọi người ngồi nói chuyện phiếm rồi B nói" Bây đi dạy Mầm non lương được mấy xu, nghỉ dạy tau đưa đi làm cave dưới XT nhiều tiền hơn.... Mà mi về nói con H nữa, nhìn con nớ tau ghét lắm nói hắn lên tau
giữ vẫn không quá 12 giờ, như quy định cũ. Trong trường hợp cần thiết, thời hạn có thể dài hơn, nhưng không quá 24 giờ. Đối với trường hợp vi phạm quy chế biên giới hoặc vi phạm hành chính ở vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh, hải đảo thì thời hạn này không được quá 48 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm.
Theo Luật
mà áp dụng biện pháp tư pháp do Bộ luật Hình sự quy định gồm: bắt buộc chữa bệnh (Điều 43); giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào trường giáo dưỡng (Điều 70).
Bên cạnh đó, khi xem xét dấu hiệu đã bị kết án còn phải lưu ý độ tuổi của người phạm tội trong lần bị kết án trước đó. Theo khoản 6 Điều 69 Bộ luật Hình sự, “Án đã tuyên đối với