cây bạch đàn đã 35 năm tuổi và hiện mảnh đất nhà tôi có trong sơ đồ địa chính của Phường quản lý. Thế nhưng năm ngoái có Ông Chú là anh em chú bác với Ba tôi tự dựng lên cuộc họp rồi lập thành biên bản với nội dung là: Đất trồng cây nhà tôi hiện tại là đất của ông bà nên nay thu hồi lại để làm dùng việc riêng cho họ tộc và đưa vài người trong họ ký
Vợ chồng tôi được mẹ chồng cho 1 miếng đất trong thời kỳ hôn nhân. Sau đó, vợ chồng không hòa hợp, có ý ly hôn. Gia đình chồng hẹn tôi ra Phòng công chứng kí giấy thỏa xác nhận không có tài sản chung (theo anh giải thích là để dễ, chồng tôi còn có mời luật sư tư vấn riêng cho gia đình chồng). Khi đến Phòng công chứng, do buồn chán và chuyện hôn
có đợt làm sổ đỏ của huyện gia đình tôi ở với bà trên mảnh đất 450m2 (từ năm 1980 đến nay) và đã để bà đứng tên sổ đỏ . chú tôi ở trên mảnh đất 470m2 (từ năm 1985) bằng các nào đó chú đã được đứng tên sổ đỏ mà không có sự đồng ý của bà tôi cũng như các anh chị em trong gia đình. (đã có sổ đỏ được 3 năm) Năm 2013 do bà tôi đã yếu không còn minh mẫn
có hiện tượng hủy nhiều giấy tờ đất có trước 1999 - Năm 2007 Thím Út làm Giay CNQSDD sang tên từ Chú Út (lúc này đã chết được 6 năm) Xin LS tư vấn xem khi đưa ra pháp luật Gia tộc tôi có lấy lại phấn đất đó của Ông Bà để lại được ko. Vì nhà thờ thì còn nguyên nhưng trên bản đồ của Xã là đất trống ko có nhà thờ. Xin cảm ơn LS rất nhiều
Chào Luật sư, Hiện tại gia đình tôi sinh sống tại Huyện Từ Liêm từ năm 1991 đến nay, Phía trước nhà tôi cách đường có một khu đất kẹp giữa của xã Xuân Phương, trước là rãnh thoát nước của khu tập thể liên đoàn địa chất. Do mất vệ sinh và ô nhiễm không ai can thiệp nên nhà tôi đã mua đất làm hệ thống cống rãnh và trồng cây thành 1 khu vườn
Các luật sư cho cháu hỏi: -Gia đình cháu có 1 mảnh đất mà trước đây bác cháu đi bộ đội về xin được. Và sau ông bà cháu cho bố mẹ cháu làm nhà và làm bìa đỏ đàng hoàng rồi. Đến mấy năm nay chỗ cháu thành lập huyện mới, khu vực nhà cháu ở được chuyển sang huyện mới nên bắt buộc phải làm lại bìa đỏ cho mảnh đất trên. Nhưng bác cháu (bác đi bộ đội
và cắt lại đường đi như cũ( như theo bản đồ) và gia đình bên kia nổi điên lên cầm dao chửi bới dọa chém cả mấy ông ở xã nên ko ai làm được gì. và từ đó còn rất nhiều lần 2 bên được mời ra xã để giải quyết mà vẫn chưa giải quyết được. (do bên kia) - vậy mọi người cho mình hỏi việc của gia đình mình muốn giải quyết dứt điểm thì phải làm thế nào? đường
giới thiệu bà C đang ở nhà là người nhà cho ở nhờ và bà C cũng xác minh là vậy (xác minh bằng lời nói). Khi thống nhất được giá cả thì bà B cùng 2 anh A1 và A2 ra phòng công chứng làm thủ tục mua bán. Ngay sau đó anh A1 vì có việc đi công tác nên để lại HDDMB công chứng và sổ đỏ cho anh A2 ở nhà làm các thủ tục sang tên. Tuy nhiên khi ở nhà anh A2 làm
bố tôi có xây dựng nhà và xây sang một phần đất của chú tôi là 20m2. Năm 2009 gia đình tôi làm lại sổ bìa đỏ và mảnh đất của chú tôi vẫn đứng tên chú ấy. Hiện nay gia đình chú tôi muốn lấy lại mảnh đất đứng tên chú và gia đình tôi đồng ý trả lại. Tôi muốn hỏi luật sư phần đất mà bố tôi đã lỡ xây dựng sang phần đất của chú tôi 20 m2 đó nếu xảy gia
ông bà ở, sau này anh trai tôi là cháu đích tôn sẽ kế tự nên ba tôi dùng tên ông nội để đúng vào "Sổ trắng", (lúc này ông bà còn đang sống với v/c chú út và có nhiều mâu thuẫn với thím út) Đến năm 2004 nhà tôi bán một phần mảnh đất, năm 2011 bán nốt số còn lại và muốn làm sổ đỏ cho xong, cơ quan xã yêu cầu làm giấy ủy quyền giữa các
Chúng tôi ở xóm A, thôn B, Hà Nội. Có đất ao là của xóm A. Gia đình ông bà T ở cạnh ao đó và đã đổ đất lấn ao sử dụng, cho đến năm 2014 đã được trên 20 năm. Dân làng chúng tôi đều biết nhưng mãi cho đến tháng 7 năm 2014 vì 1 số lý do mới đưa chuyện này ra pháp luật, yêu cầu ông bà T phải trả lại đủ diện tích của ao xóm. Vậy theo luật sư thì
địa chính không có làm giấy xác nhận cho cậu ký tên) và khiếu nại về việc cấp giấy chứng nhận cho mẹ em là sai vì trên đó có nhà và đất của cậu. Sau nhiều lần hòa giải không thành, UBND chuyển hồ sơ cho phòng Tài nguyên và Môi trường. Kết luận của phòng TN-MT cho rằng trên cùng một thửa đất mà có nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cùng sử dụng thì
Nhà tôi có một đám đất ở trong một khê núi hai bên là rùng thưa thớt,đã có sổ đỏ sử dụng đất,tôi sử dụng làm đất trồng trọt được 10 năm, nhà con đông nên tôi lại mở thêm đất ở bên, không có người sử dụng, trong lúc tôi đang làm thì có một ông từ làng khác đến nói là đất của ông do ông cha ông để lại, thực tế thì đất ma tôi đang khai phá này
Đất nhà em là đất khai hoang, đã cất nhà và được cấp sổ hộ khẩu. năm 2000 ubnd có ra quyết định giải toả trắng và sẽ tái định cư. vậy cho em hỏi là như thế có được đền bù không ạ ? Và sổ hộ khẩu do em làm chủ hộ, vào khoảng năm 2006 2007 có cho 2 người bà con xa nhập sổ hộ khẩu vì lý do riêng. vậy những ngưươi này có thể tranh chấp khi ubnd bắt
Kính chào luật sư Rất mong luật sư có thể tư vấn giúp tôi một trường hợp tranh chấp đất rừng như sau: Gia đình tôi có nhận một 4.5 ha đất rừng từ năm 1995 có đầy đủ giấy tờ giao đất giao rừng, bản đồ và sổ đỏ do UBND huyện cấp. Đến năm 19998 có cho người khác mượn miếng đất rừng đó để canh tác. Khi cho mượn chỉ nói bằng miệng (Không có người
Long, Năm , Bảy ( con ông Trúc) và tôi cùng Hoa, Lý, Bàn, Tiết ( con tôi) cùng tham gia quản lý và khai thác lá dừa về lợp nhà và lợp chuồng bò, vì tính chất của đất sát dừa nước là không cần người chăm sóc. Theo trích lục sao kê bản đồ địa chính trước năm 2013 thì diện tích đất này chưa có người kê khai sở hữu tài sản. Năm 2013, các con của ông
Hiện nay tôi là Giám đốc 1 tổ chức Phi chính phủ tại Nghệ An (Local NGO), Trung tâm tôi có định hướng thành lập một chi nhánh (bộ phận), tạm gọi là Doanh nghiệp xã hội, trực thuộc Trung tâm. Hoạt động của bộ phận này hướng vào ngành Xây dựng dân dụng (Thi công công trình), với mong muốn tạo việc làm cho một số nhóm đối tượng đích như: Người di
do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.Trong trường hợp tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá
khách nợ cháu chỉ ghi vào sổ tay. Cháu đang rất băn khoăn không biết nên làm thế nào để: - Tính số vốn bạn cháu cần góp vào dựa trên máy móc, đồ đạc hiện tại ở cửa hàng của cháu. - Ăn chia lợi nhuận như thế nào cho hợp lý. - Sổ sách ghi chép thế nào.(Cửa hàng cháu không có kế toán). Rất mong được tư vấn giúp đỡ. Cháu xin chân
Mình thành lập công ty TNHH MTV do mình làm chủ với vốn điều lệ 2 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, do thiếu tài chính để kinh doanh, mình muốn sử dụng ngôi nhà (đứng tên bố mẹ mình) và 1 ngôi nhà của bạn mình để thế chấp tín dụng với ngân hàng. Như vậy, mình có xem như là hình thức góp vốn của mọi người không? có phải thay đổi