Tôi có vấn đề liên quan đên việc tách khẩu sau ly hôn, kính mong được các luật sư giúp đỡ, giải đáp! Vợ chồng tôi có 1 con nhỏ gần 3 tuôi, đã ly hôn cách đây 5 tháng. Trước khi cuới, hộ khẩu tôi không ở Hà Nội, sau khi cưới thì tôi đã nhập khẩu về gia đình chồng ở Hà Nội, chưa tách khẩu riêng. Khi ly hôn, tôi được quyền nuôi con. Hiện 2 mẹ con tôi
chồng theo luật pháp vn được ko? Thủ tục ntn? Nếu tôi muốn làm thủ tục ly hôn với cô ta mà chưa liên hệ đc với cô ta có đc ko? Thủ tục thế nào ? Bao lâu thì xong ? Những tài sản của tôi và cô ta có vấn đề gì không khi ly hôn? Xin lỗi vè đã làm phiền l.s . Nếu có thể l/s cho tôi biết số dt để tiện bề lh với l/s. Cảm ơn . Thân ái ! Đ/c email của tôi
số tiền phát sinh trong quá trình hôn nhân của bố mẹ tôi. Hồi đó mẹ tôi hàng ngày đi buôn bán lo cuộc sông cho gia đình ngoài ra còn giành giụm đưa thêm cho bố tôi . Sau đó bố tôi đưa lại cho mẹ tôi 1 ít dùng vào viẹc sửa nhà và mua xe cho con cái. Số tiền còn lại bố tôi dùng để làm ăn và ngày càng sinh lợi nhuận đến giờ. Nhưng kể từ lần đưa tiền đó
cho tôi hỏi, đất thuộc quyền sở hữu của bố tôi chưa chuyển quyền sở hữu cho anh trai tôi thì có bị phân chia không. Bố tôi có quyền không chia tài sản cho người con bất hiếu không? Vì cô con dâu này ác độc quá, vì tranh giành đất đai với tôi mà không nghe lời Chồng mình, đi nghe lời bố mẹ đẻ. Kiện cả Chồng, và gia đình tôi. Xin Luật sư giúp đỡ tôi
nơi nay đây mai đó . mẹ tôi ở nhà cùng với ông bà nội làm nông nghiệp . sau đó gia đình tôi có mua một mảnh đất do htx bán lấy tên chủ đất là bà nội tôi (số tiền mua đất đó có 1 phần của bố tôi)và khi đó 3 chị em tôi còn đang di học trung học pt . tôi muốn hỏi là nếu bố mẹ tôi ly hôn thì mảnh đất đó sẽ được chia như thế nào
Nhờ luật sư tư vấn dùm trong trường hợp nhà em như sau: Nhà em hiện nay gồm 4 người: bố, mẹ, chị và em đang sống trong căn nhà do bố và mẹ em cùng đứng tên. Trước đây bố em có 1 đời vợ và có với người này 4 người con, họ đã ra ở riêng từ lâu và không có liên quan gi đến tài sản (căn nhà) của bố mẹ em sau này. Em có một số điều không rõ nhờ luật sư
dân cấp QUẬN tại Hà Nội. Trong đơn xin ly hôn, bố em yêu cầu chia 1 nửa ngôi nhà hiện nay với lý lẽ là sổ đỏ làm năm 2003 có tên cả bố và mẹ em. Nhưng thực tế, mảnh đất để xây ngôi nhà đó là do ông bà ngoại em mua năm 1992 và cho riêng một mình mẹ em (có đủ giấy tờ mua đất và cho đất). Những người trước đây bán đất cho ông bà ngoại em và bà tổ trưởng
Kính chào luật sư. Mong luật sư tư vấn giúp tôi về việc tranh chấp tài sản. Thưa luật sư Cô tôi hiện là việt kiều Mỹ, cô định cư ở Mỹ đã hơn 15 năm. Trước khi đi Mỹ cô có sở hữu một ngôi nhà (đang chờ nhà nước hóa giá). Khi cô đi thì ngôi nhà đó do con trai cô ở (đã có vợ). Khi nhà nước hóa giá thì con
qua mua mãnh đất này, nhưng cho việc thuận tiện việc trong nom, quản lý nên mẹ chị Lan đã cho chị Lan đứng tên sổ đỏ mảnh đất này. Hai anh chị cưới nhau về với hai bàn tay trắng, toàn bộ đều do một tay mẹ ruột chị Lan lo toan cho con từ mái nhà, phương tiện, máy móc làm ăn trong việc anh Hùng mở tiêm Grage sửa xe tải. Do bất đồng trong cuộc sống gia
Cơ sở pháp lý quy định Quyền/nghĩa vụ thăm nom, nuôi dưỡng, chăm sóc con cái sau khi ly hôn được quy định như sau:
1/ Căn cứ theo Điều 82 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
+ Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với
Tôi đã ly hôn hơn 10 năm, bây giờ tôi bị mất quyết định ly hôn bản chính của tòa án và chỉ còn lại bản sao. Vậy tôi có gặp rắc rối gì sau này khi không có bản chính hay không? Nếu tôi muốn xin lại bản chính mà thẩm phán ký quyết định đó đã về hưu không còn làm việc nữa thì tôi có thể xin bản chính được không? Trường hợp sử dụng hết bản sao thì
Dịp Tết vừa rồi con tôi 15 tuổi tự ý điều khiển xe máy 100 cm3 và đã gây tai nạn khiến một người bị thương nặng. Tôi rất lo lắng, không biết cháu chưa thành niên thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi và cháu đã mấy lần lên làm việc với cơ quan điều tra về vụ việc. Gia đình tôi cũng đã chủ động xin lỗi và bồi thường một phần cho gia
Khoảng 10h ngày 20-3, chiếc sà lan lưu thông trên sông Đồng Nai theo hướng từ cầu Đồng Nai về TP Biên Hòa, khi qua cầu Ghềnh (cây cầu huyết mạch của tuyến đường sắt Bắc - Nam) đã đâm vào trụ cầu khiến cầu bị sập nhịp 2 và nhịp 3 (trong đó, nhịp 3 chìm xuống sông). Công an tỉnh Đồng Nai sau đó đã di lý Phan Thế Thượng (63 tuổi, chủ tàu), Trần Văn
trách nhiệm hình sự người không có tội là thiệt hại gây ra cho chính người bị oan và gia đình họ là chủ yếu, thì hậu quả do hành vi không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội lại là những thiệt hại gây ra cho xã hội là chủ yếu.
Để lọt người phạm tội, tức là trên thực tế tội phạm đã xảy ra nhưng do để lọt người phạm tội nên những thiệt
mà mình biết rõ là có tội.
Điều tra viên không lập hồ sơ vụ án; không triệu tập bị can hoặc có triệu tập nhưng không tiến hành hỏi cung bị can và những người tham gia tố tụng khác; không quyết định áp giải bị can; không thi hành lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam, khám xét, thu giữ, tạm giữ; không tiến hành khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử
nhiệm hình sự oan và đã bị Tòa án phạt tù đến năm năm và đang chấp hành hình phạt.
- Người không có tội bị giam, giữ đến nay suy kiệt sức khỏe có tỷ lệ thương tật từ 31 đến 60%.
- Do bị khởi tố, bị bắt giam nên mất việc làm, mất thu nhập chính ảnh hưởng đến cuốc sống gia đình người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan.
- Người phạm tội
giam người không có tội thì ị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật quy định tại Điều 303 Bộ luật hình sự. Nếu sau khi khởi tố bị can mà vụ án có đồng phạm thì tất cả những hành vi trên, cũng như các hành vi bức cung, nhục hình, làm sai lệch hồ sơ vụ án, vi phạm niêm phong, kê biên tài sản, thu
tội phạm này bao gồm cả thẩm phán và hội thẩm. Bởi lẽ, hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội của thẩm phán và hội thẩm đã được nhà làm luật quy định thành một tội độc lập (tội ra bản án trái pháp luật quy định tại Điều 295 Bộ luật hình sự). Do đó, đối với tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội chỉ bao gồm Thủ trưởng
bản và những tình tiết này làm cho tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội nguy hiểm hơn so với trường hợp khi không có tình tiết này, cấu thành tăng nặng bao giờ cũng có khung hình phạt nặng hơn so với cấu thành cơ bản. Ví dụ khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự (tội trộm cắp tài sản) là cấu thành cơ bản có khung hình phạt cải tạo không giam
xem xét, đánh giá tất cả các tình tiết khách quan của vụ án, mối quan hệ gia đình và xã hội giữa người phạm tội với người bị hại và những người thân của người bị hại…
Trên cơ sở đó mà xác định người phạm tội thực hiện hành vi tội phạm có vì động cơ đê hèn hay không. Nếu không có căn cứ để xác định người phạm tội thực hiện tội phạm với động cơ