Hình thức xử lý đối với cơ sở kinh doanh hàng nguy hiểm về cháy, nổ không lắp đặt các thiết bị phát hiện và xử lý rò rỉ của các chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ ra môi trường xung quanh theo quy định được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Hải Phòng. Trong quá
Hình thức xử lý đối với cơ sở kinh doanh hàng nguy hiểm về cháy, nổ không có phương án hoặc thiết bị xử lý sự cố bục, vỡ bể chứa, thiết bị, đường ống chứa, đựng, dẫn dầu mỏ, sản phẩm dầu mỏ và các chất lỏng dễ cháy khác được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại
sản xuất, kinh doanh chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ thuộc danh mục cấm kinh doanh bị xử lý ra sao? Vấn đề này được quy định cụ thể tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ các chuyên gia. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe! Hoàng Xuân Tiến (0907****)
Hình thức xử lý đối với hành vi sản xuất, kinh doanh, san, chiết, nạp chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ không có giấy phép được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Đồng Nai. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số vướng mắc mong được giải đáp. Cho tôi hỏi, hiện
Hình thức xử lý đối với hành vi san, chiết, nạp chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ không đúng nơi quy định được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Lâm Đồng. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số vướng mắc mong được giải đáp. Cho tôi hỏi, hiện nay, hành vi san
Hình thức xử lý đối với hành vi làm hư hỏng giấy phép vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số vướng mắc mong được giải đáp. Cho tôi hỏi, hiện nay, hành vi làm hư hỏng
Hình thức xử lý đối với hành vi san, chiết, nạp chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ sang các thiết bị chứa không đúng chủng loại, không phù hợp với chất, hàng nguy hiểm cháy nổ được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Gia Lai. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số
số tiền xử lý tài sản của đối tượng bị cưỡng chế thuế còn lại sau khi đã nộp đủ tiền thuế nợ, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền thuế ghi trên quyết định cưỡng chế thuế vào ngân sách nhà nước, tổ chức cưỡng chế thông báo bằng văn bản cho đối tượng bị cưỡng chế nộp phần chi phí còn lại (văn bản ghi rõ ngày, tháng, năm xử lý, số tiền phải thanh toán, địa
có quyết định đầu tư.
- Phù hợp với khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư công và khả năng huy động các nguồn vốn khác đối với các chương trình, dự án sử dụng nhiều nguồn vốn.
- Phù hợp với khả năng vay, trả nợ công, nợ Chính phủ và nợ chính quyền địa phương.
- Bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và phát triển bền vững
pháp cưỡng chế trước đó nhưng chưa thu đủ tiền thuế nợ, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền thuế theo quyết định hành chính thuế; trường hợp cưỡng chế bằng biện pháp khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập thì chỉ áp dụng đối với người nộp thuế là cá nhân.
- Cách tính ngày để thực hiện các thủ tục cưỡng chế
+ Trường hợp thời hạn được tính bằng
Hình thức xử lý đối với cơ sở kinh doanh hàng nguy hiểm về cháy, nổ không có biện pháp, phương tiện ngăn ngừa tích tụ tĩnh điện theo quy định được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số vướng mắc mong được giải đáp
Hình thức xử lý đối với cơ sở kinh doanh hàng nguy hiểm về cháy, nổ không có biện pháp thông gió tự nhiên hoặc không có thiết bị thông gió cưỡng bức theo quy định được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số vướng mắc
Biện pháp bảo đảm thi hành quyết định cưỡng chế thuế hạn chế tẩu tán tài sản được quy định tại Khoản 1 Điều 8 Thông tư 215/2013/TT-BTC hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành. Cụ thể như sau:
+ Trường hợp người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền thuế có hành vi bỏ trốn
tên, địa chỉ của bên thuê tài chính;
c) Giá bán khoản phải thu;
d) Chi phí liên quan đến việc thực hiện bán khoản phải thu;
đ) Đồng tiền bán khoản phải thu; phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán;
e) Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng bán khoản phải thu (nếu có);
g) Quy định về chuyển giao quyền đòi nợ, quyền sở
Theo Luật sư Hoàng Huy Được – Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư TP Hà Nội, người hành nghề mại dâm nam là những người đàn ông phục vụ thỏa mãn nhu cầu tình dục của phụ nữ hoặc người đồng tính để được trả tiền hay hưởng các lợi ích vật chất khác.
Cũng như mại dâm nữ, mại dâm nam là bất hợp pháp, nghĩa là người hành nghề mại dâm nam sẽ bị xử lý
, đưa nội dung các chương trình, chuyên mục, tiểu phẩm, ký sự, bài viết trên các phương tiện thông tin đại chúng (đài phát thanh, đài truyền hình, báo, tạp chí); mua, xây dựng, nhân bản và phát hành các ấn phẩm, tài liệu truyền thông: Mức chi theo Nghị định số 18/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2014 của Chính phủ về chế độ nhuận bút trong lĩnh vực báo
Hình thức xử lý đối với hành vi tàng trữ trái phép chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại An Giang. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số vướng mắc mong được giải đáp. Cho tôi hỏi, hiện nay, hành vi tàng trữ trái phép chất
cháy và chữa cháy là một trong những nội dung trọng tâm và được quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 27 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không bố trí, niêm yết tiêu lệnh, biển báo, biển cấm, biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy.
Mức phạt này đồng thời áp dụng cho các hành vi
nước có thẩm quyền là một trong những nội dung trọng tâm và được quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 27 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không chấp hành nội quy, quy định về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Mức phạt này đồng thời áp dụng cho các hành vi
trong phạm vi quản lý của mình là một trong những nội dung trọng tâm và được quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 27 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không phổ biến nội quy, quy định về phòng cháy và chữa cháy cho những người trong phạm vi quản lý của mình.
Mức phạt này đồng thời áp