pháp luật.
Do đó, để không còn ràng buộc nhau về quyền và nghĩa vụ, ông có thể yêu cầu tòa án giải quyết chấm dứt việc nuôi con nuôi, nếu có các căn theo quy định tại khoản 1 và 2 Điều 25 Luật Nuôi con nuôi.
Theo điều luật này, việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây: con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện
Kính gửi các luật sư, Gia đình cháu đang gặp một tình huống như thế này và mong luật sư tư vấn cho cháu ah. Vợ chồng chị gái cháu vì bị bệnh nên không có khả năng sinh con. Cách đây khoảng gần 7 năm vợ chồng anh chị cháu có nhận nuôi một đứa trẻ khoảng 6 tuổi ở trong trại mồ côi về làm con nuôi. Lúc nhận vợ chồng anh chị cháu chỉ biết là nó có
Năm 2000, vợ chồng tôi có nhận nuôi con nuôi. Hiện nay, cháu đã được 16 tuổi nhưng rất hư đốn, thường xuyên xúc phạm vợ chồng tôi, chơi bời phá tán tài sản gia đình. Vậy chúng tôi muốn chấm dứt quan hệ với người con nuôi này có được không?
Tôi hiện đang làm việc và cư trú tại Pháp. Trước đây tôi có nhận một cháu là con một bạn làm con nuôi nhưng không có giấy tờ gì. Nay tôi muốn hỏi, tôi muốn nhận cháu làm con nuôi theo pháp luật hoặc làm người giám hộ cho cháu được không?
Tôi có nguyện vọng muốn nhận đứa cháu gọi tôi bằng bà dì làm con nuôi, tôi đã thực tế nuôi cháu từ khi cháu sinh ra (2004) nhưng UBND xã từ chối lấy căn cứ là khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi để từ chối. Tôi không phải là Bà ngoại ruột của cháu.
cháu bé làm con nuôi, chứ bình thường bà ấy đâu có quan tâm đến cháu gái tôi mấy. Vì vậy, tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp: Tôi có thể giành quyền nhận cháu gái tôi làm con nuôi trong trường hợp này được hay không ? Về hoàn cảnh gia đình tôi, thì tôi đang mở cửa hàng kinh doanh buôn bán nhỏ nên kinh tế gia đình cũng có chút dư dả.
bán trẻ em;
- Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi;
- Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi;
- Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số;
- Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước;
- Ông, bà nhận cháu
Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột
Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi. Pháp luật khuyến khích việc nhận nuôi con nuôi. Tuy nhiên để có thể xác lập quan hệ nuôi con nuôi, chủ thể cần phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
Thứ nhất, điều kiện về người được nhận làm con nuôi:
“1. Trẻ em dưới 16 tuổi
2
cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
3. Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
4. Vi phạm quy định tại Điều 13 của Luật này.”
Như vậy, theo quy định này thì vợ chồng
tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
4. Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
5. Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
6. Ông, bà nhận cháu làm con nuôi
Cháu chào luật sư! Cuộc sống hôn nhân của ba mẹ cháu đang rất căng thẳng. Đã nhiều lần giải quyết nhưng không thành. Có một số lần mâu thuẫn trở thành bạo lực gia đình. Chồng không tôn trọng vợ, gia đình bên vợ. Do tuổi tác vợ chồng cách xa nhau. Trước khi cưới, chồng đã có một đời vợ và một đứa con gái riêng, nay đã lớn. Sau khi kết hôn thì vợ
. Tuy nhiên, không hiểu vì lí do gì mà hiện ông K. đã sang nhượng được căn nhà đó cho người khác, khiến không thể thi hành án. Vậy xin hỏi trong chuyện này ai đã làm sai, chúng tôi phải làm sao? Chân thành cảm ơn.
không tách sổ đỏ cho ông? Ý ông là nhà em phải đưa cho ông 50m2 đất thổ cư nhưng mẹ em không chịu. Vậy cho em hỏi là mình không đồng ý đưa đất thổ cư cho ông thì mình có sai phạm gì không? Và nếu ra tòa án thì như thế nào?
bức lao động hoặc có những hành vi khác vi phạm pháp luật.
Những hành vi bị nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động: Ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động, dùng vũ lực đối với lao động là người giúp việc gia đình; giao việc cho người giúp việc gia đình không theo hợp đồng lao động; giữ giấy tờ tùy thân của người lao động.
Theo trình bày của ông trong thư chúng tôi thấy việc ông tặng cho vợ ông phần tài sản của mình là hoàn toàn tự nguyện, mục đích và nội dung của giao dịch đó không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội, hợp đồng tặng cho không thuộc loại tặng cho có điều kiện, bản hợp đồng đã được công chứng chứng nhận và người được tặng cho đã
nguyên tắc khi gia đình đã thanh toán đủ tiền mua trả Ngân hàng và đã giải chấp thì được bán căn hộ đó (nếu không vi phạm các quy định của các hợp đồng đã ký), việc mua bán thực hiện theo quy định của pháp luật và người mua được sang tên sở hữu đối với căn hộ đó. Để biết được vì sao gia đình không thể thực hiện được thủ tục sang tên, Ông cần làm việc cụ
trong biên bản lập ghi là gia đình tôi có hành vi lấn chiếm đất đai.Vậy Luật sư cho tôi hỏi như vậy là gia đình tôi có phải vi phạm lấn chiến đất đai không? Xin chân thành cảm ơn!
tụng
Theo quy định tại Điều 325 Bộ luật Tố tụng dân sự, cá nhân có quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Khiếu nại liên quan đến việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam