Công ty tôi có trường hợp NLD nghỉ ốm quá 14 ngày, tôi nghe nói trong trường hợp này phãi báo giảm lao động với Cơ quan Bảo hiểm, trong thời gian đó NLD có quyền không đóng BHXH, nếu đóng thì làm văn bản gửi BHXH. Xin cho hỏi trong trường hợp ốm dài hạn thì có cần phải làm báo giảm lao động không? Mong BHXH tỉnh trả lời giúp! Cám ơn nhiều !
Năm 2015 bà A sinh con. Khi sinh được bệnh viện cấp 1 giấy ra viện + giấy chứng sinh. Nhưng lại nộp giấy ra viện để thanh toán chế độ ốm. vì vậy khi thanh toán chế độ sinh con thì trùng với chế độ đã thanh toán truóc đó. Vậy để tránh thiệt thòi cho bà A thì em phải làm những thủ tục gì ạ? Em cảm ơn.
Hồ sơ để thanh toán chế độ ốm đau bao gồm những gì?
Trường tôi có giao viên bị đau và nhập viện khoảng thời gian 17/04/2014 đến 29/04/2014. Vì chỉ châm cứu và gần nhà nên cô vẫn đi dạy.. Cô đó vần được nhận đủ lương 100%, sau đó Cô làm hồ sơ để nhận tiền chê độ bao hiểm, và đến tháng 11/2014 cô nhận số tiền là 1182,288 đồng. Cho đến tháng 8/2015 thi cô bị truy thu sô tiền là 2,258,000 đồng (do
ví dụ trong tháng 10, nếu bị đau nằm viên nửa tháng ( phẩu thuật) thì có được hưởng chế độ ốm đau không ( trong truong hợp đã nhận lương tháng đó).
Trong thời gian công ty hoạt động, do còn nợ tiền BHXH (06/2011) nên các chế độ ốm đau, thai sản của người lao động vẫn không được giải quyết và hồ sơ đề nghị hưởng chế độ đó đơn vị BH không chịu nhận và hướng dẫn là khi nào DN trả tiền thì đem xuống nộp. Nay công ty đã ngừng hoạt động từ cuối năm 2012 (Nhà máy cồn Đại Tân). Như vậy, nếu sau
Ở đơn vị tôi có trường hợp lao động nữ có thai khoảng 1 tháng nhưng đã bị lưu thai và đã phẩu thuật bốc khối thai, thì trường hợp này giải quyết theo chế độ ốm đau hay thai sản?
Xin hỏi Thời hạn còn được thanh toán chế độ ốm đau của CBCNV (vào thời gian nào của quý sau>)
Năm 2009, hàng quý cơ quan Bảo hiểm thường gửi Quyết toán chế độ ốm đau, thai sản để đối chiếu. Sang năm 2010 đã hết quý I rồi nhưng vẫn chưa thấy cơ quan Bảo hiểm gửivề cho đơn vị.
Đường đi của gia đình mình cắt ngang qua đất nhà hàng xóm và đã được thể hiện rõ ràng trên bản đồ địa chính. Khoảng năm 2008-2009 gia đình bên kia có thực hiện san ủi đất (san luôn đường đi nhà mình) và cắt cho gia đình mình đường đi tạm khác để bên họ san lấp đất đai và hứa khi xong việc sẽ trả lại( tất cả chỉ nói trên miệng vì là hàng xóm mà
Chúng tôi ở xóm A, thôn B, Hà Nội. Có đất ao là của xóm A. Gia đình ông bà T ở cạnh ao đó và đã đổ đất lấn ao sử dụng, cho đến năm 2014 đã được trên 20 năm. Dân làng chúng tôi đều biết nhưng mãi cho đến tháng 7 năm 2014 vì 1 số lý do mới đưa chuyện này ra pháp luật, yêu cầu ông bà T phải trả lại đủ diện tích của ao xóm. Vậy theo luật sư thì
Sau khi ông ngoại em mất có để lại thừa kế cho mẹ em một mảnh đất khoảng 1000m2, nhưng gia đình chưa làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 1995, mẹ em cho gia đình cậu (là bà con họ hàng) ở nhờ vì họ không có đất ở. Đến năm 2002 thì có chủ trương đo đạc đại trà để thành lập bản đồ địa chính nên nhà em thực hiện việc đo đạc và làm thủ tục