Bà chủ quán ăn gần nhà tôi có hai đứa con nhưng chúng thường xuyên bị chủ quán quát nạt và bắt phải thực hiện các công việc của quán ăn như bưng bê, rửa bát... Vậy hành vi đó của chủ quán bị phạt bao nhiêu?
Thấy Kim ham chơi hơn học, gia đình lại giàu có nên Tuấn thường xuyên tiếp xúc rủ rê Kim bỏ nhà đi lang thang để ăn chơi. Xin hỏi: hành vi dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đi lang thang sẽ bị pháp luật trừng trị như thế nào?
nêu trên, bao gồm: Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh làm thiệt hại một phần hoặc toàn bộ cơ sở vật chất, thiết bị, máy móc, nhà xưởng có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nơi người sử dụng lao động bị thiệt hại.
3- Không đủ kinh phí để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng
Sắp đến kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT), ở quê tôi thường xẩy ra nhiều chuyện không tốt. Tôi cho rằng, trong đó có một phần trách nhiệm của ngành giáo dục là chưa truyền đạt hết kiến thức cho học sinh cùng như cha mẹ học sinh về quy định của Nhà nước về trách nhiệm của thí sinh khi tham dự kỳ thi. Chính vì vậy, qua chuyên mục Luật
đảm bảo các điều kiện tối thiểu như sau:
Phòng nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ có diện tích tối thiểu là 15m2; bảo đảm an toàn, thoáng, mát, đủ ánh sáng, sàn nhà láng xi măng, lát gạch hoặc gỗ, có cửa ngăn cách với các khu vực khác; Có đồ dùng, đồ chơi an toàn, phù hợp lứa tuổi của trẻ;
Có đủ đồ dùng cá nhân phục vụ trẻ ăn, uống, ngủ, sinh hoạt và
GDĐT quy định;
Các trường có thể tổ chức tuyển sinh riêng từng phần cho một số khoa, ngành;
Các trường tổ chức thực hiện đề án tự chủ tuyển sinh đảm bảo các yêu cầu sau:
- Không để phát sinh hiện tượng các tổ chức và cá nhân là cán bộ, công chức, viên chức, nhà giáo của nhà trường tổ chức luyện thi;
- Đảm bảo công bằng, công khai
Ngày 18/12/2012, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số: 12/2012/TT-BNV “Quy định về chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức”.
Tại Điều 9 Thông tư trên hướng dẫn viên chức được đăng ký dự thi hoặc dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp khi đảm bảo đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau:
- Đơn vị sự nghiệp công
Tôi là đối tượng được Nhà nước tài trợ học bổng học thạc sĩ. Sau khi học xong, tôi đã xin làm việc ở một doanh nghiệp mà không theo sự phân công điều động của Nhà nước. Hiện tôi nhận được thông báo phải bồi hoàn chi phí đào tạo, tuy nhiên tôi không hiểu lắm cách tính trong văn bản thông báo. Tôi đã đến gặp trực tiếp cán bộ phụ trách việc này
Theo quy định mỗi trường mầm non được bổ nhiệm bao nhiêu phó hiệu trưởng. Trường tôi có 10 nhóm lớp, vậy theo quy định trường tôi được bổ nhiệm 1 hay là 2 hiệu phó nhà trường ? – Nguyễn Thanh Tâm (nguyenthanhtam***@gmail.com).
Bà Trần Thanh Giang (giang09ktkthg@...) là giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Hà Giang. Tháng 9/2012 bà Giang được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Bà Giang hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
Luật sư Trần Văn Toàn, Văn phòng luật sư Khánh Hưng - Đoàn luật sư Hà Nội trả lời câu hỏi của ông Trọng như sau:
Chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy
Ngày 6/10/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong cơ sở giáo
dụng hưởng chính sách quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP, cụ thể:
Về phụ cấp ưu đãi:
Theo Điểm a Khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 27/3/2007 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 61/2006/NĐ-CP hướng dẫn như sau:
Nhà giáo, CBQLGD thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 mục I Thông tư này hiện đang công tác
còn liên lạc với ông A nữa, sau đó hôm 25/3/2016 ông A gọi điện nhờ e lên xác nhận với công an về việc đưa tiền chạy việc (em nghe nói ông A có tranh chấp tiền bạc với người khác trong lần chạy việc cho em). Hiện em chưa lên gặp và cũng chưa có giấy gọi của công an. Vậy xin cho em được hỏi em nên làm như thế nào và trách nhiệm của em trong chuyện này
ở trong nước không tham gia giảng dạy liên tục trên 3 tháng; Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên; Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành; Thời gian bị đình chỉ giảng dạy.
Còn về phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, theo Khoản 3 Điều 2 Nghị định số
Có ai đó bỏ đứa trẻ sơ sinh phía trước nhà tôi, khi phát hiện được tôi đã đưa cháu về nhà. Do tôi có bà chị ở quê đã lớn tuổi, không có chồng, con, tôi muốn giao đứa bé cho chị tôi nuôi có được không?
số: 244/2005/QĐ-TTG ngày 6/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ "Về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập" thì trường hợp của bạn được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi (hay còn gọi là phụ cấp đứng lớp).
Cụ thể bạn sẽ được hưởng phụ cấp 30% (áp dụng theo Điểm b Khoản 1 Điều 2 Quyết định số: 244