Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó. Tổ chức và hoạt động của văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật.
Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp kể
thì cách xử lý hữu hiệu nhất hiện nay là biện pháp khởi kiện doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội ra Tòa án để thu hồi. Bên cạnh đó, cần áp dụng các biện pháp khác như: thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng về những doanh nghiệp nợ và trốn bảo hiểm xã hội; gửi thư kiến nghị tới cơ quan chủ quản của đơn vi, doanh nghiệp vi phạm; kết hợp với Ngân
Cho em hỏi về sự khác nhau giữa cơ sở kinh doanh và doanh nghiệp tư nhân như: vốn,quy mô kinh doanh,đóng thuế như thế nào...? vì anh chị của em dự định thành lập một cơ sở hoặc là doanh nghiệp kinh doanh về mặt hàng thực phẩm đang phân vân lựa chọn,mong quý Luật Sư tư vấn giúp ạ,em cảm ơn nhiều!
Xin chào các luật sư! Tôi có 1 việc muốn hỏi các luật sư như sau: Tháng 3/2012 đến tháng 5/2012, tôi có tham gia 1 khóa đào tạo chứng chỉ chuyên môn, do công ty A liên kết với học viện kinh tế B ( Chứng chỉ do học viện B cấp). Đóng tiền, tài liệu, học và thi lấy chứng chỉ đều tại công ty A. Có 1 số giáo viên giảng dạy là người của học viện B
nghỉ. Trong khi hiện nay doanh nghiệp đang đổi chủ sở hữu, do đó công nhân (đa phần đều không có hợp đồng lao động) sợ chủ doanh nghiệp mới không chi trả số lương trên. Nay công nhân muốn doanh nghiệp chi trả hết số lương tháng 1 để về quê đón tết. Xin tư vấn hướng giải quyết đối với doanh nghiệp để đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
Chào luật sư! Em là Rôby là Cử nhân Trắc địa - Địa chính . Vừa rồi em có tham gia hợp đồng lao động với cty đo đạc tại Quảng Ngãi. Lương thử việc 2 tháng đầu là 3 triệu/1tháng và hết thời thời gian thử việc sẽ thay đổi mức lương ,nhưng em làm đến gần hết tháng lương thứ 4 mà cty cũng không thay đổi mức lương và không kí hợp đồng cho em, em
Ông A cũng không có báo cáo nào gửi cho các cổ đông. Đến nay thì Công ty cũng không còn tài chính để duy trì các dự án đang chạy dang dỡ và cũng không có nguồn thu nào vì dự án đầu tư dài hạn. Như vậy em nhờ Luật sư tư vấn giúp em mấy câu hỏi sau: 1- Thủ tục chuyển nhượng (cả hoặc 1 phần vốn từ các Ông A,X,Y sang các ông E,B,C) trong khoảng thời gian
gì rõ ràng mà chỉ làm việc dựa trên hợp khẩu thương lượng, nài nỉ của chủ doanh nghiệp và người quản lý. - Trong quá trình làm đến ngày mùng 2 tết âm lịch tôi nghĩ trước thời hạn đăng ký vì lý do sức khỏe bị suy nhược + sự áp bức của quản lý + nhân viên nghĩ nhiều áp lực công việc tăng, trong suốt thời gian đó tôi bệnh nặng không đi làm người quản
phơi kho hoặc cho người phá cửa lao vào nhà lấy cà phê. Sự bức xúc của người dân càng thêm phẫn nộ trước những sự việc đó, nên luật sư cho em hỏi các doanh nghiệp làm như vậy đúng hay sai, trái pháp luật. Nếu như kiện thì cơ nào xử lý và xử lý bao lâu? Em chân thành cảm ơn...!
Em có ký hợp đồng với một công ty ở nước ngoài và công ty ấy không mở văn phòng ở Việt Nam. Ngay từ ban đầu, hai bên thỏa thuận với nhau là công ty sẽ thanh toán lương cho em bằng USD hằng tháng; mình sẽ tự đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, sau đó gửi chứng từ về bên công ty nước ngoài dựa trên mức lương cơ bản trên hợp đồng. - Em sẽ không
công ty bắt buộc phải nhận em vào làm việc, trả lương cho em trong những ngày không đi làm cộng với 2 tháng lương và phụ cấp. Em cũng không bị kỉ luật gì, cũng như thường xuyên phải tăng ca (có chấm vân tay) mà không hề được tính lương thêm. Khi cho nghỉ việc, công ty ép viết đơn xin thôi việc nhưng em không chịu và đòi đền bù vì công ty làm sai luật
Thưa Luật sư! Hiện nay tôi đang làm trong một công ty 100% vốn nước ngoài. Hàng năm Công ty tôi đều áp dụng tăng lương tối thiểu cho công nhân theo đúng như các nghị định tăng lương tối thiểu của nhà nước. Nhưng những lần tăng lương tối thiểu như vậy thì Nhân viên chúng tôi không được tăng. Ví dụ: Tháng 10 tới Công ty chúng tôi sẽ áp dụng tăng
Do không rõ thông tin về lý do cắt giảm nhân sự, nên chúng tôi không có cơ sở để phân tích chính xác về quyền lợi mà bạn được hưởng. Tuy nhiên, chúng tôi tạm chia thành một số trường hợp sau:
Trường hợp 1: Người sử dụng lao động thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp được quy định tại Khoản 1, Điều 38
Công ty chúng tôi nằm trong khu chế xuất Tân Thuận, quận 7, TP. HCM, 100% vốn Nhật Bản. Dự kiến ba tháng tới đây, công ty chúng tôi sẽ chính thức giải thể, chấm dứt hoạt động. Vậy khi dừng hoạt động, công ty muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động được không? Nếu được thì người lao động sẽ
Tôi đang làm việc cho một công ty với hình thức hợp đồng lao động có thời hạn là 3 năm. Sau 3 tháng nghỉ ốm theo sự chỉ định của cơ sở khám, chữa bệnh, tôi trở lại công ty làm việc thì được biết công ty đã ra quyết định cho tôi nghỉ việc với lý do đã tuyển người khác vào thay thế công việc của tôi. Tôi cho rằng công ty làm như vậy là không đúng
Công ty tôi tiến hành cổ phần hóa từ năm 2004. Đầu năm 2010, tôi xin nghỉ việc. Công ty chỉ trả trợ cấp thôi việc cho tôi 50%. Phần 50% còn lại, công ty nói rằng do Quỹ Hỗ trợ lao động dôi dư chi trả. Tôi không đồng ý với cách giải quyết như thế. Công ty làm vậy có đúng không?
hạn ở nơi khác. Từ năm 1999 trung tâm HoàngThạch chưa một lần nào gọi tôi tới giao viêc, tôi không nhận lương ở đơn vị này, công ty VCC vẫn đóng bảo hiểm cho tôi và tôi vẫn thỉnh thoảng tham gia công việc với công ty. Năm 2005 do nhiều năm phải tự lo lương, không làm việc thường xuyên tại công ty nên tôi nhờ một số quan hệ cá nhân thành lập một tổ
động 1 thời gian là 2 năm và sau đó xin giải thể, đến khi bên thuế về kiểm tra thì loại ra những chi phí trong thời gian cty ko có doanh thu (4 tháng) vì cho đó là chi phí không hợp lý, như vậy có đúng không. Rất mong được luật sư tư vấn sớm.
Trường hợp này áp dụng TTLT 09/2013
Nguyên tắc xếp lương:
Căn cứ vào tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ đã đạt được tương ứng với từng thời điểm trong thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (nếu có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đứt quãng mà chưa được tính hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần thì được cộng dồn) sau khi trừ đi
Doanh nghiệp của tôi hoạt động khai thác khoáng sản từ năm 1963 đến nay. Đóng các loại bảo hiểm đầy đủ cho CBCVNC. Đến tháng 9/2014 này đơn vị chúng tôi phải ngừng sản xuất trong vòng 1 tháng (tháng 9/2014). Xin Quý luật sư cho hỏi: - Người lao động trong đơn vị tôi có được hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp không? - Nếu được thì các giấy tờ